Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài 9: Lập trình SHELL

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mời các bạn tham khảo Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài 9: Lập trình SHELL sau đây để nắm bắt được những kiến thức về SHELL, trình thông dịch SHELL, cấu hình phiên làm việc, lập trình SHELL. | 1 LẬP TRÌNH SHELL Phạm Nguyên Khang, Đỗ Thanh Nghị pnkhang@cit.ctu.edu.vn Nội dung 2 SHELL Trình thông dịch SHELL Cấu hình phiên làm việc Lập trình SHELL SHELL 3 Tất cả người dùng được khai báo bằng tài khoản + mật khẩu Sau khi đăng nhập vào hệ thống, người dùng sẽ giao tiếp với hệ thống (máy tính) Trình thông dich cho phép người dùng giao tiếp tiếp với hệ thống LINUX gọi là SHELL Có nhiều trình thông dịch SHELL SHELL of BOURNE (sh) của AT&T Korn SHELL (ksh) trên UNIX C SHELL (csh) của Berkeley Tenex SHELL (tcsh) Bourne Again SHELL (bash) SHELL 4 SHELL đóng 3 vai trò khác nhau Thông dịch lệnh (giao tiếp giữa người dùng và hệ thống) Tùy chọn phiên làm việc Ngôn ngữ lập trình Trình thông dịch SHELL 5 Nguyên lý: Vòng lặp vô tận Hiển thị dấu nhắc ($) và chờ người dùng gõ lệnh Sau khi người dùng ấn ENTER, SHELL sẽ đọc lệnh từ bàn phím Phân tích cú pháp (kiểm tra lỗi, tách tham số, ) Thay thế các ký tự đại diện/mở rộng các tham số (nếu có): SHELL Expansion Thực thi lệnh Ví dụ: SHELL hiển thị dấu nhắc $ và đọc bàn phím Người dùng gõ vào ls –l /usr SHELL tách lệnh vừa đọc thành 3 từ ls (tên lệnh) -l và /usr (2 tham số của lệnh ls) SHELL tạo ra một tiến trình thực thi lệnh ls với 2 tham số và chờ cho đến khi tiến trình này thực hiện xong Hiển thị lại dấu nhắc $ và cứ như thế, Để kết thúc vòng lặp vô tận này, ta có thể gõ .