Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Bài 5: Cấu trúc dữ liệu
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Dưới đây là Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Bài 5: Cấu trúc dữ liệu do Trịnh Thành Trung biên soạn. Việc tham khảo bài giảng này sẽ cung cấp cho các bạn những kiến thức về cấu trúc dữ liệu, kiểu dữ liệu và một số kiến thức khác. | Bài 5 CẤU TRÚC DỮ LIỆU Trịnh Thành Trung trungtt@soict.hust.edu.vn MỞ ĐẦU • Các bài toán thực tế thường phức tạp • Hiểu bài toán đặt ra = để giải quyết bài toán, cần làm gì, không cần làm gì. Do đó, phải xác định được: Các dữ liệu liên quan đến bài toán Các thao tác cần thiết để giải quyết bài toán - Ví dụ: Bài toán quản lý nhân viên của một cơ quan • Cần quản lý những thông tin nào ? – Thông tin về nhân viên: tên, ngày sinh, số bảo hiểm xã hội, phòng ban làm việc, nhân viên ảo – • Cần thực hiện những thao tác quản lý nào ? – Tạo ra hồ sơ cho nhân viên mới vào làm – Cập nhật một số thông tin trong hồ sơ – Tìm kiếm thông tin về 1 nhân viên – • Ai được phép thực hiện thao tác nào? Cấu trúc dữ liệu • là cách tổ chức và thao tác có hệ thống trên dữ liệu • Cấu trúc dữ liệu: – Mô tả • Các dữ liệu cấu thành • Mối liên kết về mặt cấu trúc giữa các dữ liệu đó – Cung cấp các thao tác trên dữ liệu đó – Đặc trưng cho 1 kiểu dữ liệu Kiểu dữ liệu • Kiểu dữ liệu cơ bản (primitive • Kiểu dữ liệu có cấu trúc data type) (structured data type) – Đại diện cho các dữ liệu giống nhau, không thể phân chia nhỏ hơn được nữa – Thường được các ngôn ngữ lập trình định nghĩa sẵn – Ví dụ: • C/C++: int, long, char, boolean, v.v. • Thao tác trên các số nguyên: + - * / . – Được xây dựng từ các kiểu dữ liệu (cơ bản, có cấu trúc) khác – Có thể được các ngôn ngữ lập trình định nghĩa sẵn hoặc do lập trình viên tự định .