Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề kiểm tra 15 phút lần 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hãy tham khảo Đề kiểm tra 15 phút lần 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi! | TRƯỜNG THPT HÀM THUẬN BẮC (ĐỀ CHÍNH THỨC) ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 11CB THPT PHÂN BAN Năm học: 2016 – 2017 Môn: Sinh học (lần 1) Thời gian: 15 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: .Lớp: . Họ và tên: .Lớp: . ĐỀ 1 Câu 1 (3.0 điểm): Trình bày cấu tạo, thành phần và động lực của dòng mạch gỗ? Câu 2 (4.0 điểm) Macximop – Nhà Sinh lí thực vật người Nga đã viết: “Thoát hơi nước là tai họa tất yếu của cây”. Em hãy giải thích câu nói trên? Câu 3 (3.0 điểm) Trình bày cơ chế hấp thụ nước ở rễ cây? BÀI TẬP ĐỀ 2 Câu 1 (3.0 điểm): Trình bày cấu tạo, thành phần và động lực của dòng mạch rây? Câu 2 (3.0 điểm) Em hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt trên lá ? Câu 3 (4.0 điểm) Trình bày cơ chế hấp thụ ion khoáng từ đất vào rễ cây ? ĐÁP ÁN ĐỀ 1 Câu 1 (4.0 điểm): a. Cấu tạo - Mạch gỗ gồm các tế bào chết được chia thành 2 loại: quản bào và mạch ống - Thành mạch gỗ được linhin hóa làm cho mạch gỗ bền chắc. b. Thành phần. Thành phần chủ yếu gồm: Nước, các ion khoáng, ngoài ra còn có các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ. c. Động lực đẩy. - Lực đẩy của rễ (Áp suất rễ). - Lực hút do thoát hơi nước ở lá. - Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. Câu 2 (4.0điểm) Giải thích: Thoát hơi nước là tai họa (2.0 điểm) tất yếu (2.0 điểm) Câu 3 (3.0điểm) Theo cơ chế hấp thụ thụ động (thẩm thấu), do sự chênh lệch ASTT. ĐỀ 2 Câu 1 (3.0 điểm): a. Cấu tạo Mạch rây gồm các tế bào sống là ống rây và tế bào kèm. b. Thành phần Dịch mạch rây gồm: - Đường saccarozo ( 95%), các axit amin, vitamin, hoocmon thực vật, ATP - Một số ion khoáng sử dụng lại, nhiều ion kali làm cho mạch rây có pH từ 8.0-8.5. c. Động lực Chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá: nơi tổng hợp saccarôzơ) có áp suất thẩm thấu cao và các cơ quan chứa (rễ, hạt: nơi saccarôzơ được sử dụng, dự trữ) có áp suất thấp hơn. Câu 2 (3.0điểm) Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt trên lá. Câu 3 (4.0điểm) b. Hấp thụ ion khoáng: (2.0 điểm/ 1 ý) Hấp thụ có chọn lọc theo 2 cơ chế: - Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. - Chủ động: Ngược chiều građien nồng độ, cần năng lượng.