Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giải bài tập Định lý Pytago SGK Hình học 7 tập 1

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nội dung tài liệu gồm phần đáp án và gợi ý cách giải bài Định lý Pytago trang 131,132,133 một cách chi tiết và dễ hiểu. Mời các em tham khảo tài liệu để có thêm những phương pháp giải bài tập hay, khoa học. Hy vọng tài liệu sẽ là tài liệu hữu ích giúp quá trình học tập của các em được tốt hơn! | A. Tóm tắt lý thuyết Định lí Pytago 1. Định lí Pytago Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông. ∆ABC vuông tại A. ⇒ BC2= AB2+AC2 2. Định lí Pytago đảo. Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bẳng tổng bình phương các cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông. ∆ABC :BC2=AB2+AC2 ⇒ ∠BAC= 900 B. Ví dụ minh họa Định lí Pytago Hình học 7 tập 1 Tính độ dài x trong mỗi hình vẽ sau. EDF  vuông tại D, ta có: EF2=  ED2 + DF2 (ĐL Pytago) x2    = 1 + 1 x2    = 2 x    =     êABC vuông tại B ta có: AC2 =   AB2 + BC2 (ĐL  Pytago) 102  =   x2    +  82 100 =   x2    +  64   x2  =   100 – 64 = 36   x   = 6  C. Giải bài tập về Định lí Pytago Hình học 7 tập 1 Dưới đây là 10 bài tập về Định lí Pytago mời các em cùng tham khảo: Bài 53 trang 131 SGK Hình học 7 tập 1 Bài 54 trang 131 SGK Hình học 7 tập 1 Bài 55 trang 131 SGK Hình học 7 tập 1 Bài 56 trang 131 SGK Hình học 7 tập 1 Bài 57 trang 131 SGK Hình học 7 tập 1 Bài 58 trang 132 SGK Hình học 7 tập 1 Bài 59 trang 133 SGK Hình học 7 tập 1 Bài 60 trang 133 SGK Hình học 7 tập 1 Bài 61 trang 133 SGK Hình học 7 tập 1 Bài 62 trang 133 SGK Hình học 7 tập 1   Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieuXANH.com và download về máy để tham khảo dễ dàng  hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo: >> Bài trước: Giải bài tập Tam giác cân SGK Hình học 7 tập 1  >> Bài tiếp theo: Giải bài tập Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông SGK Hình học 7 tập .