Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giải bài tập Khái niệm về thể tích của khối đa diện SGK Hình học 12
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nhằm giúp các em hệ thống lại kiến thức thể tích khối đa diện đồng thời nắm vững phương pháp giải các dạng bài tập. tailieuXANH.com gửi đến các em tài liệu hướng dẫn giải bài tập SGK trang 25,26 tài liệu bao gồm các gợi ý giải với đáp số cụ thể cho từng bài tập. Hy vọng đây là tài liệu hữu ích dành cho các em. Chúc các em học tốt! | Nhằm giúp các em học sinh dễ dàng tiếp cận với nội dung của tài liệu, mời các em cùng tham khảo nội dung tài liệu dưới đây. Ngoài ra, để nâng cao kỹ năng giải bài tập, mời các em cùng tham khảo thêm các dạng Bài tập về khối đa diện. Hoặc để chuẩn bị tốt và đạt được kết quả cao trong kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia sắp tới, các em có thể tham gia khóa học online Luyện thi toàn diện THPT Quốc gia môn Toán năm 2017 trên website HỌC247. A.Tóm tắt lý thuyết về Thể tích của khối đa diện Hình học 12 1. Có thể đặt tương ứng cho mỗi khối đa diện H một số dương VH thỏa mãn các tính chất sau: a) Nếu H là khối lập phương có cạnh bằng một thì VH =1. b) Nếu hai khối đa diện H1 và H2 bằng nhau thì V1 = V2. c) Nếu khối đa diện H được phân chia thành hai khối đa diện: H1 và H2 thì VH = VH1 + VH2 Số dương VH nói trên được gọi là thể tích của khối đa diện H. Khối lập phương có cạnh bằng một được gọi là khối lập phương đơn vị. Nếu H là khối lăng trụ ABC.A’B’C’ chẳng hạn thì thể tích của nó còn được kí hiệu là VABC.A’B’C’ 2. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h là V = B.h Đặc biệt thể tích của khối hộp chữ nhật bằng tích của ba kích thước của nó. 3. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h là V= 11/3Bh Kiến thức bổ sung : 4. Cho hình chóp S.ABC. Trên ba tia SA, SB, SC lần lượt lấy ba điểm A’, B’, C’. Khi đó 5. Nếu H’ là ảnh của H qua một phép dời hình thì Nếu H’ là ảnh của H qua một phép vị tự tỉ số k thì 6. Bảng tóm tắt của năm loại khối đa diện đều : Loại Tên gọi Số đỉnh Số cạnh Số mặt {3;3} Tứ diện đều 4 6 4 {4;3} Lập phương 8 12 6 {3;4} Bát diện đều 6 12 8 {5;3} Mười hai mặt đều 20 30 12 {3;5} Hai mươi mặt đều 12 30 20 Ở đây diện tich toàn phần và thể tích được tính theo cạnh a của đa .