Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đánh giá hiện trạng và đề xuất bảo tồn 8 loài đặc hữu thuộc họ Nhài (Oleaceae) ở Việt Nam
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài báo này sử dụng phần mềm GeoCAT. Kew.org/editor; phân tích các số liệu để tính EOO và AOO, thảo luận về các mối đe dọa phải đối mặt với các loài và tình trạng bảo tồn của các loài. Nó sẽ bổ sung các dẫn liệu, bằng cách trình bày những hiểu biết sâu hơn tập trung vào vấn đề bảo tồn hiện nay liên quan đến 8 loài đặc hữu của Việt Nam. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BẢO TỒN 8 LOÀI ĐẶC HỮU THUỘC HỌ NHÀI (OLEACEAE) Ở VIỆT NAM BÙI HỒNG QUANG, VŨ TIẾN CHÍNH Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Họ Nhài (Oleaceae) là họ không lớn với 28 chi và khoảng 450 loài phân bố các vùng ôn đới, nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ở Việt Nam họ (Oleaceae) được biết khoảng gần 90 loài và 9 chi, số loài nhiều nhất thuộc về chi Jasminum 38 loài, tiếp theo Chionanthus 10 loài, khoảng 40 loài của các chi còn lại. Theo điều tra của chúng tôi cũng như dựa trên các tài liệu thì 70% số loài của họ (Oleaceae) phân bố phía Bắc, 30% số còn lại phân bố miền Trung, Tây Nguyên và miền Nam Việt Nam, trong tổng số 90 loài thuộc họ (Olecaeae) có 8 loài đặc hữu. Hiện tại ở Viêt Nam các mối đe dọa chính đến từ nạn phá rừng, thay đổi trong sử dụng đất, đã làm thay đổi đáng kể môi trường sống cũng như đe dọa đến sự tồn tại và phát triển của các loài, đặc biệt là những loài đặc hữu quý hiếm. Hiện nay các nghiên cứu về họ (Oleaceae) tập trung chủ yếu về phân loại, tài nguyên, cây thuốc dân tộc của nhiều tác giả, nhưng không có tài liệu nào đề cập đến quan điểm bảo tồn. Bài báo này sử dụng phần mềm GeoCAT. Kew.org/editor; phân tích các số liệu để tính EOO và AOO, thảo luận về các mối đe dọa phải đối mặt với các loài và tình trạng bảo tồn của các loài. Nó sẽ bổ sung các dẫn liệu, bằng cách trình bày những hiểu biết sâu hơn tập trung vào vấn đề bảo tồn hiện nay liên quan đến 8 loài đặc hữu của Việt Nam. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các mẫu tiêu bản được lưu giữ trong các phòng tiêu bản như: HN, VNM, HNU, KUN, SCBG, P và K được xem xét kỹ lưỡng, các địa điểm phân bố, kết hợp phương pháp điều tra trên thực địa, số liệu được đánh giá bằng cách sử dụng đánh giá Phân hạng theo Sách Đỏ Việt Nam, 2007 và Đánh giá phân hạng sử dụng Red List Categories and Criteria:version 8.0.- IUCN 2010. Sử phần mềm GeoCAT. Kew.org/editor; phân tích các .