Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hiệu quả phương pháp đo sâu điện và phổ gamma mặt đất xác định tầng phong hóa chứa quặng vermiculit khu Làng Mạ, Phố Ràng, Bảo Yên, Lào Cai

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết Hiệu quả phương pháp đo sâu điện và phổ gamma mặt đất xác định tầng phong hóa chứa quặng vermiculit khu Làng Mạ, Phố Ràng, Bảo Yên, Lào Cai trình bày đặc điểm địa chất vùng nghiên cứu, kết quả đo sâu điện trở suất đối xứng, công tác địa vật lý và một số nội dung khác. | T¹p chÝ KHKT Má - §Þa chÊt, sè 54, 04/2016, (Chuyªn ®Ò §Þa vËt lý), tr.84-90 HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP ĐO SÂU ĐIỆN VÀ PHỔ GAMMA MẶT ĐẤT XÁC ĐỊNH TẦNG PHONG HÓA CHỨA QUẶNG VERMICULIT KHU LÀNG MẠ, PHỐ RÀNG, BẢO YÊN, LÀO CAI NGUYỄN VĂN TUYÊN, TRỊNH QUỐC HÀ Liên đoàn địa chất Xạ - Hiếm Tóm tắt: Quặng Vermiculit đang được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, quốc phòng, bảo vệ môi trường. Trong quá trình thi công đề án “Đánh giá quặng vermiculit khu Phố Ràng, tỉnh Lào Cai”; do Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm thực hiện đã khoanh định được tầng phong hóa chứa quặng vermiculite bằng phương pháp đo sâu điện và phổ gamma. Phương pháp đo sâu điện nhằm mục đích dự báo chiều dày vỏ phong hóa (khả năng tồn tại quặng vermiculit) để định hướng công tác khoan, khai đào. Phương pháp đo phổ gamma nhằm khoanh định các diện tích chứa quặng vermiculit trên mặt trong diện tích phân khu làng Mạ. Hai phương pháp này đã xác định được các đới phong hoá chứa quặng theo chiều rộng, theo đường phương và độ sâu tồn tại các thân quặng. Kết quả cho thấy, đối với quặng vermiculit, theo thống kê, vị trí thân quặng phù hợp với đới điện trở suất tương đối thấp (từ vài chục đến 300 m), tạo thành vùng điện trở suất thấp tương đối rõ trên các tuyến. Kết quả đạt được cho thấy việc lựa chọn hệ phương pháp nghiên cứu là có cơ sở khoa học và đạt hiệu quả cao, đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ đề ra. Quá trình phong hóa biến đổi biotit Mg-Fe 1. Giới thiệu Quặng vermiculit ở Việt Nam được phát thành vermiculite là sự kết hợp giữa quá trình hiện từ thập kỉ 80 của thế kỉ XX nhưng đến năm thủy hóa, thủy phân với sự thay thế K+ bằng tổ 2002 mới thực sự được quan tâm nghiên cứu. hợp Mg-H20 kèm theo quá trình oxi hóa Fe2+ Việc nghiên cứu vermiculit ở Việt Nam mới ở thành Fe3+ và sự hòa tan, mang đi của K+. giai đoạn khởi đầu nhưng cho thấy tiềm năng Thân quặng vermiculite chỉ phân bố trong vermiculit là khá lớn. nội bộ vỏ phong hóa phát triển trên các thể đá Đặc điểm quặng vermiculit trong vùng gneiss

TÀI LIỆU LIÊN QUAN