Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thành phần loài cá ở sông Bàn Thạch, tỉnh Phú Yên

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Việc nghiên cứu thành phần loài cá và đề xuất những giải pháp phát triển bền vững nguồn lợi là rất cần thiết. Với bài báo này sẽ góp một phần vào việc quy hoạch và sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở sông Bàn Thạch, tỉnh Phú Yên. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 THÀNH PHẦN LOÀI CÁ Ở SÔNG BÀN THẠCH, TỈNH PHÚ YÊN VŨ THỊ PHƢƠNG ANH Trường Đại học Quảng Nam DƢƠNG THỊ MỸ DIỆP Trường THPT Lê Trung Kiên, Đông Hòa, Ph Yên Phú Yên là một tỉnh ven biển Nam Trung Bộ, có nhiều hệ thống sông suối, thành phần các loài thủy sinh vật khá phong phú, đa dạng sinh học cao nhƣ sông Ba, đầm Ô Loan. Hiện nay các nghiên cứu mới tập trung ở con sông Ba và đầm Ô Loan, các hệ thống sông ở khu vực này chƣa đƣợc nghiên cứu một cách tổng thể. Trong số đó có sông Bàn Thạch, sông nằm ở phía nam thành phố Tuy H a, dài 60 km, có diện tích lƣu vực 590 km2, sông chảy qua các xã thuộc tổng H a Đa và H a Đồng rồi ra cửa Đà Nông. Sông chảy tới vùng Hội Cƣ th tiếp nhận một chi từ đèo Cục Kịch giáp giới với Khánh H a. Bắt đầu từ Hội Cƣ sông mang tên Bàn Thạch, chảy ra biển ở cửa Đà Nông. Sông Bàn Thạch có vai tr quan trọng trong việc cung cấp nƣớc sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, nguồn thức ăn giàu đạm nhƣ cá, tôm,. cho dân cƣ sống trong vùng. Tuy nhiên hiện nay chƣa có một công trình nào nghiên cứu đầy đủ về thành phần loài, đặc điểm sinh học, sinh thái, phân bố của các loài cá ở sông Bàn Thạch. Việc nghiên cứu thành phần loài cá và đề xuất những giải pháp phát triển bền vững nguồn lợi là rất cần thiết. Với bài báo này sẽ góp một phần vào việc quy hoạch và sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở sông Bàn Thạch, tỉnh Phú Yên. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Việc thu mẫu đƣợc tiến hành từ tháng 3/2013 - 5/2014 tại các xã Hòa Tâm, Hòa Hiệp Nam, Hòa Hiệp Trung, H a Xuân, H a Vinh, H a Tân Đông thuộc huyện Đông H a và các xã H a Tân Tây, H a Đồng, Hòa Thịnh và Hòa Mỹ thuộc huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên. Mẫu cá đƣợc thu trực tiếp tại các điểm nghiên cứu bằng cách theo ngƣ dân đánh bắt, thu mẫu cá của ngƣời dân và các chợ quanh khu vực nghiên cứu. Phân loại cá bằng phƣơng pháp so sánh h nh thái, chủ yếu dựa vào các khóa định loại của Mai Đ nh Yên (1978, 1992) [9,10], Nguyễn Văn Hảo (2001, 2005) [3,4], .