Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ebook Kiến trúc Đình - Chùa Nam bộ: Phần 2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách giới thiệu tới người đọc các đặc điểm văn hóa - Lịch sử và phản ánh văn hóa truyền thống qua kiến trúc Đình, Chùa Nam bộ; vấn đề định hướng bảo tồn và phát huy đặc điểm văn hóa - Lịch sử của kiến trúc Đình, Chùa Nam bộ trong phát triển. . | Chương 3 ĐẶC ĐIỂM VÀN HÓA - LỊCH s ử VÀ PHẢN ÁNH VÃN HÓA TRUYỀN THỐNG QUA KIÊN TRÚC ĐÌNH, CHÙA NAM BỘ 3.1. ĐẶC ĐIỂM VÀN HÓA - LỊCH s ử BlỂU HIỆN QUA HÌNH THỨC KIẾN TRÚC ĐÌNH, CHÙA NAM BỘ 3.1.1. Đạc điểm văn hóa biểu hiện qua quy hoạch dinh, chùa Nam Bộ 3.1.1.1. Đặc điểm văn hóa biểu hiện qua vị trí đình, chùa trong tổng th ể làng x ã N am Bộ Đối với kiến trúc đình, chùa cổ, xuất phát từ cội nguồn văn hóa Việt Nam - Văn hóa nhận thức, vị trí đình chùa được chọn lựa dựa trên nhận thức về “âm dương, ngũ hành” (Đã trình bày trong 2.1.1.3, chương 2), tuy bị xem là nhận thức cổ xưa và mang màu sắc huyền bí, nhưng chính nó đã qui định được một số mối tương quan cẩn có trong tổng thể làng xã. Sự hài hòa giữa kiến trúc và môi trường địa lý xung quanh trong mối tương quan “âm dương ngũ hành”, vô hình chung là một sự sắp xếp tương đối hợp lý và hài hòa giữa kiến trúc công trình với tổng thể môi trường xung quanh công trình kiến trúc ấy. Như vậy, trong giới hạn tất yếu của lịch sử, bằng lối tư duy tổng hợp - chủ quan tương đối của “văn hóa trọng tình” truyền thống Việt Nam (Đã trình bày trong 2.1.1.3, chương 2), với quan niệm “thiên địa vạn vật đổng nhất thể” (^ iẾ íS i^ p T 1—Hễ), người xưa đã có một tẩm nhìn bao quát trong mối tương quan giữa kiến trúc, con người và bao cảnh, tạo sự phù hợp tương đối đối với nhu cầu sử đụng của con người, tạo sự hài hòa cần có trong kiến trúc xây dựng, nhất là các công trình quan trọng của thôn làng trước đây như đình, chùa. Đây Ịà đặc tính chung của đình, chùa Việt Nam. Theo truyền ihống trên, qua thực tế tồn tại của kiến trúc dinh, chùa tại Nam Bộ, cho thấy: - Đình vóri chức năng thuần tín ngưỡng hay kết hợp pháp quyền và thần quyền, đều ảnh hường trực tiếp đến cư dân, do đó, vị trí ngôi đình Nam Bộ thường được chọn lựa tại các vị trí thuận tiện nhất cho việc đi lại của dân chúng trong làng (Xem hình 3.1). Trước đây (từ 1945 trờ về trước), nhất là giai đoạn Pháp thuộc, tại Nam Bộ, có thể xem đình làng là trung tâm hành chính và văn hóa