Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Nền móng: Chương 3 - Nguyễn Hữu Thái
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chương 3 - Tính toán móng mềm. Nội dung chính trong chương này gồm có: Khái niệm về móng mềm và mô hình nền, tính toán móng dầm theo mô hình nền biến dạng cục bộ (Winkler), tính toán dải móng theo mô hình bán không gian biến dạng tổng thể. . | Nền Móng g Chương 3: Tính toán Móng Mềm NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG §3.1 Khái niệm về móng mềm và mô hình nền I. Khái niệm về móng mềm và phân loại Dưới tác dụng của tải trọng, móng bị biến dạng uốn. Vì móng t/xúc với nền, cho nên b/dạng của móng ngoài tải trọng còn phụ thuộc vào : - độ cứng của móng, - tính chất đất nền (Hình). Xét riêng độ cứng móng: - Đối với những móng có độ cứng rất lớn (có thể coi độ cứng E J = ∞), khi nền bị biến ố ấ ể ề ế dạng thì bản thân móng không biến dạng hoặc biến dạng rất nhỏ và xem như không ảnh hưởng đến sự phân bố phản lực nền (PLN), gọi là móng cứng tuyệt đối. - Đối với những móng có độ cứng rất nhỏ (có thể coi độ cứng E J = 0) ), khi nền biến dạng thế nào thì kết cấu móng biến dạng như vậy, gọi là móng mềm tuyệt đối. - Đối với những móng có độ cứng hữu hạn (E J ≠ 0). Dưới tác dụng của tải trọng ngoài và phản lực nền móng sẽ có biến dạng uốn. Ngược lại, biến dạng uốn của móng lại có ảnh hưởng đến phản lực nền và phát sinh nội lực trong móng, ta gọi là móng mềm. NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG 2 1 Dạng phân bố của PLN nói chung là một đường cong, do đó khi tính móng, việc xác định PLN theo công thức nén lệch tâm trong môn SBVL (coi PLN phân bố theo quy luật bậc nhất, không xét đến tình hình biến dạng của móng), chỉ có ý nghĩa thực dụng khi tính toán ư/s tăng thêm trong nền, còn để tính toán đối với kết cấu móng thì dẫn đến sai số lớn không cho phép.(xem Hình) pmax ptb hm pmin o Hiện nay khi xác định phản lực nền người ta đã xét đến độ cứng của móng. Độ cứng của bản thân móng phụ thuộc không chỉ vào vật liệu làm móng (E) mà còn phụ thuộc vào kích thước móng (l, b). - Trong tính toán móng Mềm, tùy theo kích thước móng cần phân biệt 2 loại kết cấu móng: * Móng dầm: l/b ≥ 7 * Móng bản: ả l/b 10 Dầm (Dải) mềm (Dầm, Dải dài). - Chỉ số (t) xét toàn diện mối tương quan của các yếu tố ảnh hưởng đến độ mềm (hay độ cứng) của móng. NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG .