Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Nền móng: Chương 2 - Nguyễn Hữu Thái

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Chương 2 - Móng nông trên nền thiên nhiên. Những nội dung chính trong chương 2 gồm có: Khái niệm chung, cấu tạo móng nông và điều kiện ứng dụng, tính nền móng công trình không chịu lực ngang thường xuyên theo trạng thái giới hạn về biến dạng, tính nền móng công trình chịu lực ngang thường xuyên theo trạng thái giới hạn, giới thiệu quan điểm tính toán nền móng khác. | Nền Móng g Chương 2: Móng Nông trên nền thiên nhiên NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG §2.1 Khái niệm chung 1 - Đặc điểm của móng nông - M.Nông được xây trong hố móng đào sẵn; độ sâu đặt móng nhỏ (hm=0,5÷6m). - Thi công đơn giản. - Khi tính toán có thể bỏ qua ảnh hưởng của đất từ đáy móng trở lên. 2 - Phân loại móng nông: Theo 3 cơ sở a) Phân loại theo kích thước: * M.đơn, * M.băng, * M.bản. b) Phân loại theo khả năng chịu uốn của móng: * M.cứng, * M.mềm. c) Phân loại theo tình hình tải trọng tác dụng * M.chịu tải trọng đúng tâm. * M.chịu tải trọng lệch tâm * M.thường xuyên chịu tác dụng của tải trọng ngang lớn. * M.chủ yếu chịu tải trọng đứng. NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG 2 1 §2.2 Cấu tạo Móng Nông và điều kiện ứng dụng I. Móng đơn 1) Kích thước và trường hợp áp dụng - Kích thước: 2 chiều (l,b) nhỏ, chênh lệch không lớn g →Tính toán ư/s, b/d theo trạng thái g không gian. - Áp dụng trong trường hợp : tải trọng CT không lớn, nền tương đối tốt. TD: Móng dưới cột nhà, cột điện, cột đỡ cầu máng, 2) Vật liệu và kết cấu móng - Vật liệu liên quan đến thiết kế cấu tạo móng • VL đá xây, bê tô â tông →cấu t móng khô sinh ấ tạo ó không i h b/d uốn, gọi là Móng Cứng. • VL bê tông cốt thép →cấu tạo móng có khả năng chịu b/d uốn, gọi là Móng Mềm. NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG 3 • K.cấu móng cứng: - Hình dạng móng: Mặt biên móng bao ngoài hệ đường truyền ư.s trong khối móng cứng → có dạng hình thang (đ/với M.bê tông), dạng bậc thang (đ/với M.gạch, đá xây) -Tính toán KC để móng đủ cứng không bị cắt theo t/diện m-n, m'-n' (nơi chịu mômen lớn nhất): . Khống chế theo tỷ số H/L cho toàn móng . Khống chế theo tỷ số h/ℓ cho mỗi bậc móng l h NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG 4 2 Có thể dùng góc mở lớn nhất αmax để phân biệt móng cứng hay mềm: • Kết cấu M.cứng: α ≤ αmax , có ý nghĩa như H/L, h/ℓ ≥ trị số cho phép cho trong bảng. Bảng 2.1: Trị số h/l (H/L) cho phép .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.