Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Các mô hình pháp luật tiêu biểu về bắt giữ tàu biển trên thế giới
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết nghiên cứu một số mô hình pháp luật tiêu biểu của nước ngoài về bắt giữ tàu biển. Trong phần đầu bài viết phân biệt sự khác biệt có tính nền tảng giữa bắt giữ tàu biển theo thủ tục kiện đối vật tại những nước theo truyền thống thông luật và bắt giữ tàu biển theo thủ tục kiện đối nhân tại những nước theo truyền thống dân luật. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học Tập 32 S 4 (2016) 46-55 Các mô hình pháp luật tiêu biểu về bắt giữ tàu biển trên thế giới Nguyễn Tiến Vinh* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 05 tháng 09 năm 2016 Chỉnh sửa ngày 30 tháng 10 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 12 năm 2016 Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu một s mô hình pháp luật tiêu biểu của nước ngoài về bắt giữ tàu biển. Trong phần đầu bài viết phân biệt sự khác biệt có tính nền tảng giữa bắt giữ tàu biển theo thủ tục kiện đ i vật tại những nước theo truyền th ng thông luật và bắt giữ tàu biển theo thủ tục kiện đ i nhân tại những nước theo truyền th ng dân luật. Tiếp đó bài viết đề cập đến ba mô hình pháp luật bắt giữ tàu biển tiểu biểu của Anh - đại diện cho các nước theo truyền th ng thông luật Pháp - đại diện cho các nước theo truyền th ng dân luật và Hoa Kỳ là nước có pháp luật bắt giữ tàu biển kết hợp cả hai mô hình của Anh và Pháp. Phần cu i của bài viết đưa ra một s nhận định đánh giá đ i với những mô hình pháp luật tiêu biểu này cần thiết cho sự nghiên cứu so sánh tiếp theo đ i với pháp luật Việt Nam. Từ khóa: Bắt giữ tàu biển Kiện đ i vật (acto in rem), Kiện đ i nhân (acto in personam); Công ước năm 1952 về bắt giữ tàu biển; Công ước năm 1999 về bắt giữ tàu; Pháp luật nước ngoài về bắt giữ tàu biển. 1. Giới thiệu Trong b i cảnh đó việc nghiên cứu đánh giá kinh nghiệm pháp luật nước ngoài qu c tế về bắt giữ tàu biển là hết sức quan trọng có ý nghĩa trong việc hoàn thiện. cụ thể hóa pháp luật về bắt giữ tàu biển của Việt Nam và quyết định việc Việt Nam gia nhập Công ước qu c tế về bắt giữ tàu biển năm 1999 [5]. Với ý nghĩa như trên bài viết nghiên cứu một s mô hình pháp luật tiêu biểu của nước ngoài về bắt giữ tàu biển. Trong phần đầu bài viết phân biệt sự khác biệt có tính nền tảng giữa bắt giữ tàu biển theo thủ tục kiện đ i vật tại những nước theo truyền th ng thông luật và bắt giữ tàu biển theo thủ tục kiện đ i nhân tại những nước theo truyền th .