Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sửa đổi, bổ sung Hiến Pháp năm 1992

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết này nhằm chỉ rõ cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc sửa đổi các quy định của Hiến pháp năm 1992 về chế độ kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường, trước đòi hỏi cấp bách. | CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG HIẾN PHÁP NĂM 1992 BÙI NGUYÊN KHÁNH* Việc thừa nhận nền kinh tế thị trường, mở cửa với thế giới bên ngoài đang làm thay đổi căn bản những vấn đề về nhận thức và phương pháp điều tiết của Nhà nước trong việc phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường ở Việt Nam. Có thể nói rằng, chính sách phát triển nền kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường ở Việt Nam trong Hiến pháp 1992 đã đặt các tiền đề pháp lý quan trọng trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở nước ta.* Bài viết này nhằm chỉ rõ cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc sửa đổi các quy định của Hiến pháp năm 1992 về chế độ kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường, trước đòi hỏi cấp bách của công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay. Có thể khẳng định rằng, chế độ hiến định về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường trong Hiến pháp 1992 đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới và tạo ra bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển của nước ta trong hơn 20 năm qua. Các tài liệu nghiên cứu so sánh về thể chế kinh tế hiến pháp đã chỉ ra rằng, khái niệm “thể chế kinh tế hiến pháp” được sử dụng đầu tiên trong kinh tế học và trong một thời gian dài nó được sử dụng như một khái niệm tương đương với các khái niệm như: “trật tự kinh tế”, “hệ thống kinh tế” hoặc “mô hinh kinh tế”1. Tuy nhiên, trước yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, xây dựng một Nhà nước pháp quyền XHCN thực sự của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân và nhu cầu hội nhập quốc tế toàn diện của đất nước ta theo Cương lĩnh 2011 và Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, đã và đang tiếp tục đòi hỏi phải tổng kết, nghiên cứu, đánh giá thực tiễn thi hành Hiến pháp năm 1992, đặc biệt là các quy định về chế độ kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường. Trong khoa học pháp lý, “thể chế kinh tế hiến pháp” .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN