Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Huy động nguồn lực xã hội để đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục của Việt Nam
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục đích nghiên cứu của bài viết dựa trên cơ sở phân tích công tác xã hội hóa giáo dục (XHHGD) của nước ta dựa trên các văn bản chính thức của Đảng và Nhà nước Việt Nam và thực tiễn XHHGD trong những năm qua bài báo đã trình bày những nguyên nhân chính của sự suy giảm hiệu quả của chính sách XHHGD, so sánh giữa XHHGD của nước ta với các đặc điểm cơ bản của một phong trào xã hội nói chung để rút ra kết luận về sự cần thiết phải huy động nguồn lực xã hội để đẩy mạnh công tác XHHGD trong bối cảnh hiện nay | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 34, Số 1 (2018) 1-9 Huy động nguồn lực xã hội để đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục của Việt Nam Nguyễn Thị Huyền Trang1,*, Trần Thị Hoài2 1 Trường Đại học Hòa Bình Hà Nội, Phố Bùi Xuân Phái, Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam 2 Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 07 tháng 6 năm 2017 Chỉnh sửa ngày 09 tháng 3 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 14 tháng 3 năm 2018 Tóm tắt: Trên cơ sở phân tích công tác xã hội hóa giáo dục (XHHGD) của nước ta dựa trên các văn bản chính thức của Đảng và Nhà nước Việt Nam và thực tiễn XHHGD trong những năm qua bài báo đã trình bày những nguyên nhân chính của sự suy giảm hiệu quả của chính sách XHHGD, so sánh gữa XHHGD của nước ta với các đặc điểm cơ bản của một phong trào xã hội nói chung để rút ra kết luận về sự cần thiết phải huy động nguồn lực xã hội để đẩy mạnh công tác XHHGD trong bối cảnh hiện nay. Từ khóa: Xã hội hóa giáo dục, huy động nguồn lực xã hội, phong trào xã hội, nguồn lực sơ cấp. 1. Mở đầu các nguồn lực trong nhân dân, trong các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế để phát triển các hoạt động XHH trong lĩnh vực GD, y tế, văn hoá, thể thao và thể chế hoá các chủ trương, chính sách đối với các hình thức ngoài công lập. Trên cơ sở những nghiên cứu của các học giả, các Hội nghị sơ kết, tổng kết việc triển khai thực hiện chính sách ở các cấp quản lý, kết quả điều tra dư luận xã hội trong nhóm chịu tác động, việc điều chỉnh chính sách đã được thực hiện thường xuyên từ cấp Chính phủ đến các Bộ, ngành, địa phương, từ quy mô toàn thể đến các vấn đề XHH khác nhau. Ở cấp Chính phủ, điều chỉnh lớn nhất là việc ban hành NQ số 05/2005/NQ-CP ngày 18/04/2005 và NĐ số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/05/2008. Gần đây nhất ngày 16/6/2014 Xã hội hóa (XHH) giáo dục (GD) là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Do quy mô, tầm cỡ chiến lược mà quá trình chính sách XHH nhìn chung là rất phong phú và đa dạng. Văn bản đầu tiên về chính sách