Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Dùng quá liều, phối hợp các thuốc ức chế thần kinh: Tai biến khó lường

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Dùng quá liều, phối hợp các thuốc ức chế thần kinh: Tai biến khó lường Trong thuốc chữa bệnh tâm thần - thần kinh có các loại thuốc ức chế thần kinh như thuốc an thần, gây ngủ, thuốc chống động kinh, thuốc chữa tâm thần phân liệt. Tự ý tăng liều, phối hợp nhiều thuốc cùng lúc. chính là nguyên nhân dẫn đến các tai biến nguy hiểm. Tai biến do tăng liều - Các thuốc ức chế thần kinh gây hạ huyết áp thế đứng (HHATĐ) với mức khác nhau. Chẳng hạn thuốc tâm thần phân liệt (TTPL) như. | Dùng quá liều phối hợp các thuốc ức chế thần kinh Tai biến khó lường Trong thuốc chữa bệnh tâm thần - thần kinh có các loại thuốc ức chế thần kinh như thuốc an thần gây ngủ thuốc chống động kinh thuốc chữa tâm thần phân liệt. Tự ý tăng liều phối hợp nhiều thuốc cùng lúc. chính là nguyên nhân dẫn đến các tai biến nguy hiểm. Tai biến do tăng liều - Các thuốc ức chế thần kinh gây hạ huyết áp thế đứng HHATĐ với mức khác nhau. Chẳng hạn thuốc tâm thần phân liệt TTPL như clopromazin levomepromazin gây HHATĐ rất mạnh nhất là lúc dùng liều cao làm cho người bệnh mỏi mệt khi dùng cần phải nằm nghỉ 3- 4 giờ sau mới có thể đứng lên được. - Một số thuốc TTPL nhóm cũ chlopromazin levomepromazin sulpirid haloperidol terflurin hay nhóm mới olazapin quetiapin resperdidon có thể gây hội chứng ngoại tháp EPS Extrapyramidal symtomps . Biểu hiện rối loạn vân động và phối hợp vận động mất thăng bằng đi lại khó khăn dễ té ngã va chạm vào các phương tiện giao thông khác bị tại nạn cử động chậm sờ vào vật gì cũng lóng ngóng nói không lưu loát không thành câu rời rạc từng tiếng một. EPS lệ thuộc vào loại thuốc liều dùng. Với chlopromazin levomepromazin liều gây ra EPS và liều có hiệu lực chữa bệnh gần bằng nhau nên EPS xảy ra ngay trong quá trình điều trị. Với olanzapin risperidon quetiatin liều gây ra EPS cao hơn liều điều trị nên EPS ít xuất hiện trong quá trình điều trị. Thuốc gây EPS thì sau đó thường gây rối loạn vận động muộn RLVĐM . Biểu hiện cử động bất thường thường xuyên ngoài ý muốn ở mặt lưỡi tứ chi và không chịu biến mất khi ngừng thuốc. Sau khi dò liều thầy thuốc chỉ cho dùng liều vừa đủ vừa có hiệu lực chữa bệnh vừa giảm thiểu hay tránh EPS RLVĐM HHATĐ. Nếu tự ý tăng liều sẽ bị HHATĐ nặng đưa đến trụy mạch EPS sẽ dễ xảy ra hoặc nặng hơn dễ xuất hiện RLVĐM kèm theo. - Hiệu lực chữa bệnh của các thuốc an thần gây ngủ động kinh TTPL là do ức chế thần kinh trung ương theo cơ chế khác nhau . Khi dùng lâu dài cơ thể quen với trạng thái ức chế. Nếu ngừng đột ngột sẽ phát sinh phản

TÀI LIỆU LIÊN QUAN