Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Bài 7: Tín ngưỡng

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mời các bạn tham khảo bài giảng Bài 7: Tín ngưỡng sau đây để hiểu rõ hơn về tín ngưỡng của người dân Việt Nam bao gồm tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng sùng bái con người. | Bài 7 TÍN NGƯỠNG 1. Tín ngưỡng phồn thực 2. Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. 3. Tín ngưỡng sùng bái con người 1. Tín ngưỡng phồn thực Phồn: Nhiều Thực: Nảy nở Xuất phát từ triết lý âm dương, thể hiện dưới 2 hình thức: Thờ cơ quan sinh dục và thờ hành vi giao phối. Sinh thực khí: Sinh= đẻ; thực = nảy nở; khí = công cụ Biểu tượng linga – yoni – biểu tượng phồn thực (sinh thực khí) Biểu tượng linga – yoni (thờ sinh thực khí của người Chăm) • Thờ sinh thực khí là thờ cơ quan sinh dục nam nữ. Đồ thờ là những hình nam nữ với bộ phận sinh dục được phóng to có niên đại hàng nghìn năm Tr.cn được tìm thấy ở nhiều nơi (Văn Điển, HN; Sa Pa. Tượng nhà mồ Tây nguyên. ở Phú Thọ, Hà Tĩnh có tục thờ cúng Nõ – Nường (nõ là cái nêm, tượng trưng cho bộ phận sinh thực khí nam; Nường = nang = mo cau, tượng trưng cho sinh thực khí .