Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2011-2012
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2011-2012" các câu hỏi bám sát chương trình học, để nắm vững nội dung kiến thức cũng như cấu trúc đề thi nội dung tài liệu. | SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG PTDTNT TỈNH ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM 2011-2012 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 11 Thời gian: 90 phút I.Trắc nghiệm: (3 điểm): Chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau, mỗi câu trả lời đúng được 0,25điểm. 1. Ý nào dưới đây thể hiện đúng nhất quan niệm của Nguyễn Tuân về cái đẹp qua cảnh cho chữ? A.Cái đẹp thuần túy hình thức,không cần nội dung.Nó được đặt lên trên mọi thiện ác ở đời B.Cái đẹp được nảy sinh bên trong cái ác, cái xấu. C.Cái đẹp gắn liền với cái thiện, cái cao cả, có sức mạnh cảm hóa cái ác, cái xấu. D.Cái đẹp có thể ăn đời ở kiếp với cái xấu, cái ác. 2. Qua đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh, có thể thấy lối viết kí của Lê Hữu Trác có gì đặc sắc? A. Miêu tả cụ thể, chi tiết những sự vật, sự việc, con người mà tác giả đã chứng kiến và trải nghiệm. B. Không chỉ miêu tả, ghi chép về sự việc, con người mà còn bộc lộ những tâm tư, tình cảm sâu sắc của tác giả. C. Miêu tả cụ thể,chi tiết những sự vật, sự việc, con người bằng một lối văn giàu hư cấu. D. Xây dựng được những hình tượng nhân vật sinh động, qua đó bộc lộ tình cảm, cảm xúc một cách trực tiếp. 3. Trong “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” sự chuyển biến từ người nông dân trở thành người nghĩa sĩ được miêu tả theo quá trình nào? A. Hành động tình cảm nhận thức. B.Tình cảm hành động nhận thức. C. Nhận thức tình cảm hành động. D. Tình cảm nhận thức hành động. 4.Viết “Hai đứa trẻ”, Thạch Lam muốn bày tỏ tình cảm gì đối với cuộc sống và con người phố huyện? A.Đồng cảm với mơ ước, khát vọng của con người nơi phố huyện. B.Tố cáo tội ác của bọn thực dân, phong kiến đã chà đạp lên những con người nghèo khổ nhỏ bé . C.Thông cảm, xót thương cho những người lao động nghèo; đồng cảm với mơ ước, khát vọng của họ. D. Cả ba phương án trên. 5. Lập luận so sánh trong văn nghị luận có tác dụng: A. Làm sáng rõ sự giống nhau giữa các đối tượng, làm cho bài nghị luận rõ ràng, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục. B. Thể hiện quan điểm của người viết về một vấn đề nào đó. C. Làm sáng rõ sự khác nhau