Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Mẹo tăng trí nhớ cho người hay quên
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
“Mình để chìa khóa ở đâu nhỉ?”, “ Mình đã rút phích bàn ủi ở nhà chưa?”, “Trời ơi, mật khẩu email là gì?”, “Mình định làm cái gì ấy nhỉ?”. Nếu bạn thường xuyên tự vấn bản thân những câu hỏi kiểu này, bạn cần những mẹo sau để nâng cấp trí nhớ và khiến cuộc sống của mình dễ chịu hơn. "Hình như mình có hẹn với ai?" | Mẹo tăng trí nhớ cho người hay quên Mình để chìa khóa ở đâu nhỉ Mình đã rút phích bàn ủi ở nhà chưa Trời ơi mật khẩu email là gì Mình định làm cái gì ấy nhỉ . Nếu bạn thường xuyên tự vấn bản thân những câu hỏi kiểu này bạn cần những mẹo sau để nâng cấp trí nhớ và khiến cuộc sống của mình dễ chịu hơn. Hình như mình có hẹn với ai Mình có hẹn với ai nhỉ Vấn đề Bạn hay quên những cuộc hẹn địa chỉ mã tài khoản và mật khẩu. Lưu ý nhé - bộ não không được thiết kế để lưu trữ dữ liệu dạng ký ức quy nạp này trong thời gian dài trừ khi bạn tác động phối hợp để nhớ chúng. Kiểu thông tin này vốn dĩ chẳng mấy thú vị lại có đời sống khá ngắn. Những ký ức quy nạp khác gồm có các ngày lịch sử và ngày sinh nhật. Giải pháp Cách duy nhất để làm mớ dữ liệu buồn tẻ này trở thành một phần cơ bản của bộ nhớ dài hạn của bạn là lưu trữ nó đúng cách để có thể gọi được chúng ra khi bạn cần đến. Nếu bạn không nỗ lực để học thuộc số PIN của mình bộ nhớ ngắn hạn của bạn sẽ lập tức đào thải nó ngay. Hãy gắn những dữ liệu khô khan này với một ý nghĩa nào đó có thể là một ngày trọng đại - như ngày sinh của người thân hay ngày kỷ niệm yêu nhau chẳng hạn. Với những thông tin kém quan trọng hơn như cuộc hẹn nha sĩ chẳng hạn đừng cố nhớ làm gì cho nặng đầu. Những thứ như sổ tay điện thoại di động sinh ra là để làm chuyện này chứ không phải bộ não của bạn. Thật là quẫn trí Vấn đề Bạn quên mất mình đi vào phòng này để làm gì. Có lẽ bạn bị phân tán trên đường đi rồi hoặc là điều này không đáng lưu tâm cho lắm để bộ não có thể ghi lại được. Giải pháp Hãy hình dung những gì bạn muốn hoặc cần trước khi bước vào phòng. Bạn có thể liên hệ thứ bạn cần với một cái gì khác liên quan. Ví dụ bạn cần lấy quần áo hè trong tủ trên đường đi hãy tưởng tượng cảnh mình diện chúng ra sao trong mùa hè rực rỡ thế này. Những liên tưởng này khiến cho dữ liệu cần nhớ trở nên sinh động và đáng nhớ hơn. Khi bạn quên mất điều mình muốn và nghĩ Sao mình vào đây nhỉ hãy vẽ lại các bước diễn biến suy nghĩ nếu ko có kết quả thử tiếp .