Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động vốn vay của Ngân hàng CSXH đến xóa đói giảm nghèo ở huyện Phong Điền - tỉnh Thừa Thiên Huế
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục đích nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tín dụng cho vay hộ nghèo; đánh giá thực trạng tiếp cận vốn và tác động của vốn vay đến tình hình nghèo đói trên địa bàn nghiên cứu; đề xuất một số định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn vay đến hộ nghèo | Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Lê Hiệp PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, đói nghèo là một vấn đề xã hội rộng lớn, mà cho tới nay chưa có một quốc gia nào giải quyết triệt để không còn có người đói nghèo. Tuy nhiên do nhận thức và phương pháp giải quyết ở những nước có điều kiện kinh tế - xã hội và thể chế chính trị khác nhau thì mức độ và tỷ lệ người đói uế nghèo nhiều hay ít là có khác nhau. Việt Nam vốn là một nước nông nghiệp nghèo nàn bởi điều kiện thiên nhiên ít H thuận lợi, thường bị thiên tai nên khả năng chế ngự thiên tai là hạn hẹp, kỹ thuật và công nghệ sản xuất còn lạc hậu, đồng thời trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt tế Nam là một dân tộc luôn luôn phải chống thù trong giặc ngoài, hứng chịu nhiều tàn dư của chiến tranh. Vừa mới ra khỏi chiến tranh, biết bao hậu họa khiến hàng triệu gia h đình phải lâm vào cảnh nghèo đói, bệnh tật. Để khắc phục, trong hòa bình, trong in những năm đổi mới, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có nhiều chính sách xóa đói giảm nghèo và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về xóa đói giảm nghèo, hàng năm số cK hộ đói nghèo đã giảm xuống khoảng 1.8 đến 2.3%. Trong đó, việc thành lập và đưa vào hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam – một ngân hàng, một công cụ họ của Chính phủ hoạt động nhằm mục đích phục vụ người nghèo và các đối tượng chính sách được đông đảo người dân nhiệt tình ủng hộ. Từ đó, đã cho thấy tính ưu việt của chế độ ta là phấn đấu vì mục tiêu con người mà Đảng ta đã xác định: “Tăng trưởng Đ ại kinh tế phải gắn liền với thực hiện công bằng xã hội”. Ngân hàng Chính sách xã hội được thành lập theo quyết định 131/2002/QĐ-TTg ngày 4 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo. Việc xây dựng Ngân hàng Chính sách xã hội là điều kiện để mở rộng thêm các đối tượng phục vụ là hộ nghèo, học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, các đối tượng chính sách cần vay vốn để giải quyết việc làm, đi lao động có .