Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Hóa phân tích: Chương 2 - Nguyễn Thị Hiển

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Chương 2 cung cấp cho người học những kiến thức về phân tích khối lượng trong hóa học. Chương này gồm có 2 nội dung chính, đó là: Phân loại phương pháp trong phân tích khối lượng, phương pháp phân tích khối lượng kết tủa. . | BÀI GIẢNG HÓA PHÂN TÍCH Giảng viên: Nguyễn Thị Hiển Bộ môn Hóa Học – Khoa Môi Trường CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG Nội dung I. Phân loại phương pháp trong phân tích khối lượng II. Phương pháp phân tích khối lượng kết tủa 1. Nguyên tắc 2. Yêu cầu của dạng kết tủa 3. Sự cộng kết 4. Yêu cầu của dạng cân 5. Một số thuật làm kết tủa 6. Tính kết quả 7. Ưu – nhược điểm của phân tích khối lượng 8. Các ứng dụng cụ thể I. Phân loại phương pháp trong phân tích khối lượng Nguyên tắc: Chất cần phân tích được tách ra khỏi mẫu dưới dạng chất tinh khiết, có công thức hóa học xác định. Cân chính xác khối lượng chất sạch, từ khối lượng và công thức hóa học chất sạch, tính ra lượng chất cần xác định có trong mẫu. Phân loại: -Phương pháp tách làm sạch -Phương pháp chưng cất, đốt cháy -Phương pháp nhiệt phân -Phương pháp kết tủa ( Phương pháp kết tủa là trọng tâm của phân tích khối lượng) II. Phương pháp phân tích khối lượng kết tủa 1. Nguyên tắc: - Chất cần phân tích được tách ra khỏi mẫu ở dạng hợp chất kết tủa. - Kết tủa được lọc, rửa sạch, sấy khô đến khối lượng không đổi để chuyển thành dạng có công thức hóa học xác định (gọi là dạng cân). - Cân chính xác khối lượng dạng cân, dùng khối lượng và công thức hóa học của dạng cân để tính hàm lượng chất cần phân tích. Cân mẫu Hòa tan mẫu Dạng kết tủa Dạng cân Cân Tính kết quả Dạng kết tủa, dạng cân là hai công đoạn quan trọng nhất vì hai công đoạn này có nhiều yếu tố ảnh hưởng; độ chính xác của hai công đoạn này thường quyết định độ chính xác của phép xác định. Tiến trình phân tích 2.1. Kết tủa phải ít tan : có nghĩa là độ tan S phải nhỏ Vì kết tủa đều là hợp chất ion, trong dung dịch khi tan đã điện li: MaXb aMm+ + bXn- Tích số tan: TMaXb = [Mm+]a . [Xn-]b = [a.S]a . [b.S]b = Sa+b . aa . bb 2. Yêu cầu của dạng kết tủa (Độ tan tỷ lệ thuận với tích số tan) Khi a=b=1, thì S = (TMaXb) 1/2 Thông thường khối lượng kết tủa thu được khoảng 0,1g, khối lượng mol ion trong khoảng 100g, thể tích dung dịch khi kết tủa khoảng 100ml. Nếu sai | BÀI GIẢNG HÓA PHÂN TÍCH Giảng viên: Nguyễn Thị Hiển Bộ môn Hóa Học – Khoa Môi Trường CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG Nội dung I. Phân loại phương pháp trong phân tích khối lượng II. Phương pháp phân tích khối lượng kết tủa 1. Nguyên tắc 2. Yêu cầu của dạng kết tủa 3. Sự cộng kết 4. Yêu cầu của dạng cân 5. Một số thuật làm kết tủa 6. Tính kết quả 7. Ưu – nhược điểm của phân tích khối lượng 8. Các ứng dụng cụ thể I. Phân loại phương pháp trong phân tích khối lượng Nguyên tắc: Chất cần phân tích được tách ra khỏi mẫu dưới dạng chất tinh khiết, có công thức hóa học xác định. Cân chính xác khối lượng chất sạch, từ khối lượng và công thức hóa học chất sạch, tính ra lượng chất cần xác định có trong mẫu. Phân loại: -Phương pháp tách làm sạch -Phương pháp chưng cất, đốt cháy -Phương pháp nhiệt phân -Phương pháp kết tủa ( Phương pháp kết tủa là trọng tâm của phân tích khối lượng) II. Phương pháp phân tích khối lượng kết tủa 1. Nguyên tắc: - Chất cần phân tích được tách ra khỏi mẫu ở dạng .