Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kiến trúc cổ kính của Kiến An Cung ở Sa Đéc

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Kiến An Cung nằm giữa thị xã Sa Đéc (Đồng Tháp), được những người Phước Kiến xây dựng từ hàng trăm năm nay. Kiến trúc độc đáo này vẫn được dân gian gọi là chùa Ông Quách. Những dòng người Phước Kiến (Trung Hoa) sang định cư tại đây, phần lớn là di thần nhà Minh bỏ xứ tha hương từ thế kỷ XVIII do không thần phục triều Mãn Thanh. Ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, người Phước Kiến là một trong ba cộng đồng gồm Kinh, Hoa và Khmer sống chan hòa bao đời nay; nhưng họ. | Kiến trúc cổ kính của Kiến An Cung ở Sa Đéc Kiến An Cung nằm giữa thị xã Sa Đéc Đồng Tháp được những người Phước Kiến xây dựng từ hàng trăm năm nay. Kiến trúc độc đáo này vẫn được dân gian gọi là chùa Ông Quách. Những dòng người Phước Kiến Trung Hoa sang định cư tại đây phần lớn là di thần nhà Minh bỏ xứ tha hương từ thế kỷ XVIII do không thần phục triều Mãn Thanh. Ở vùng đồng bằng sông Cửu Long người Phước Kiến là một trong ba cộng đồng gồm Kinh Hoa và Khmer sống chan hòa bao đời nay nhưng họ luôn giữ được bản sắc văn hóa tâm linh suốt nhiều thế hệ sinh sôi trưởng thành trên đất khách. Kiến An Cung là một minh chứng về năm hóa tâm linh của họ. Mặt trước Kiến An Cung. Kiến An Cung là tên chữ tên dân gian thường gọi là chùa Ông Quách. Theo tư liệu Kiến An Cung do một người Hoa có tên Huỳnh Thuận vận động bà con người Phước Kiến ở Sa Đéc đóng góp tiền bạc xây dựng từ năm 1924 đến năm 1927 thì hoàn thành. Việc xây công trình này nhằm hai mục đích. Thứ nhất là đáp ứng và duy trì tín ngưỡng truyền thống của dân tộc họ thứ hai là họ có một nơi để hội họp bàn bạc liên kết hỗ trợ nhau trong cuộc sống nơi đất mới Sa Đéc. Không giống như người Tiều Triều Châu thờ Ông Bổn Bổn Đầu Công Trịnh Hòa một viên quan nhỏ đời Minh thế kỷ 15 có công tổ chức đưa người Trung Hoa vượt biển di dân hay người Quảng Đông thờ Quan Đế Thánh Quân Quan Công Kiến An Cung của người Phước Kiến thờ Ông Quách và nhiều vị thần khác. Ông Quách là cách gọi gần gũi ngài Quách Thành Vương Công tức là thần Bảo An Quản Trạch Tôn Vương thời Ngũ Đại Kỳ lân bằng đá xanh. Anh Cúc Tần hậu Tấn bên Trung Hoa. Ông Quách người gốc huyện An Khê tỉnh Phước Kiến là một người có ý chí nghị lực chăm sóc mẹ già một cách hiếu đễ luôn giúp đỡ người ngay có nhiều công lao trong việc nước nên được vua Trung Hoa thời đó phong Ứng Linh Uy Hầu rồi Quản Trạch Tôn Vương. Kiến An Cung - cũng như nhiều ngôi đền khác của người Hoa tại Việt Nam thường được gọi là chùa Tàu - là một thiết chế văn hóa tín ngưỡng có giá trị lịch sử. Nét văn

TÀI LIỆU LIÊN QUAN