Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng môn Nhiệt động lực học kỹ thuật: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Minh Trinh

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng "Nhiệt động lực học kỹ thuật - Chương 3: Định luật nhiệt động thứ hai" cung cấp cho người học các kiến thức: Hạn chế của định luật 1 và sự ra đời của định luật 2, chu trình nhiệt động. . | ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA MÔN HỌC: NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC KỸ THUẬT CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CHƢƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ HAI CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM 2 Chƣơng 3 Tổng quát 1. HẠN CHẾ CỦA ĐỊNH LUẬT 1 VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA ĐỊNH LUẬT 2 Định luật nhiệt động thứ nhất đã chỉ ra rằng: 2 dạng năng lượng cơ bản là nhiệt lượng và công có thể biến đổi qua lại lẫn nhau. Nhưng định luật này không chỉ rõ được: Chiều hướng diễn biến của quá trình Điều kiện cần và đủ để quá trình xảy ra Mức độ biến hóa năng lượng của quá trình Và trong thực tế: công có thể biến đổi hoàn toàn thành nhiệt lượng nhưng nhiệt lượng không thể biến đổi hoàn toàn thành công. CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM 3 Chƣơng 3 Tổng quát 1. HẠN CHẾ CỦA ĐỊNH LUẬT 1 VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA ĐỊNH LUẬT 2 (tt) Từ nghiên cứu thực tiễn các nhà khoa học đã tìm ra một số quy luật và gọi nó là định luật nhiệt động thứ 2 Định luật nhiệt động thứ 2 chỉ ra được: Chiều hướng diễn biến của quá trình Thiết lập giới hạn tối đa của sự biến hóa năng lượng của quá trình Điều kiện để thực hiện các quá trình xảy ra ngược với chiều tự nhiên. CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM 4 Chƣơng 3 Chu trình nhiệt động 2. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG Thuận chiều Tất cả các loại động cơ nhiệt: động cơ đốt trong, tuabin hơi, tuabin khí, CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM Ngược chiều Tất cả các loại máy lạnh và bơm .