Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng GDCD 9 bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Qua nội dung bài học: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc môn Giáo dục công dân 9 chúng ta thấy được trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của thanh niên trong thời đại này. Bên cạnh đó giáo dục cho học sinh hiểu được vì sao phải bảo vệ tổ quốc, nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc và trách nhiệm của bản thân, sẵn sàng làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc khi đến độ tuổi quy định. Hy vọng rằng với những bài giảng được biên soạn và thiết kế với nội dung đầy đủ, trình bày rõ ràng, các thầy cô có thêm tư liệu soạn bài, các bạn học sinh sẽ dễ dàng tìm hiểu nội dung bài học. | NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC Bài 17 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Em hãy nêu điều kiện đảm bảo để thực hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công dân. Câu 2: Trong những hình thức thực hiện quyền quản lý nhà nước sau đây hình thức nào là trực tiếp, gián tiếp? Hình thức Trực tiếp Gián tiếp Bầu cử Đại biểu Quốc hội Ứng cử Hội Đồng Nhân Dân địa phương Góp ý hoạt động cán bộ công chức trên báo đài Chấp vấn đại biểu Quốc hội Bàn bạc chủ trương xây dựng chương trình phúc lợi địa phương Bác Hồ của chúng ta đã khẳng định chân lí “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Bài 17 NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Quan sát tranh Chiến sĩ hải quân canh giữ đảo Trường Sa Lớn Dân quân nữ Nam Bộ duyệt binh tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội Tuổi trẻ Đông Anh, Hà Nội thăm hỏi bà mẹ Việt Nam anh hùng Lê Thị Miên Bài 17 NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Quan sát tranh 2. Nhận xét tranh Câu 1: Em có suy nghĩ gì khi xem các bức ảnh đó? Những bức ảnh trên giúp chúng ta hiểu được trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc của mọi công dân trong chiến tranh cũng như trong thời bình (của thanh niên, phụ nữ và những người mẹ). Câu 2: Em hãy cho biết những tấm gương tiêu biểu trong thời chiến đã xả thân vì nước. Bài 17 NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC Thời Phong Kiến: Trần Bình Trọng: “Ta thà làm ma nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc”. Thời chống Pháp: Phan Đình Giót “Lấy thân mình lấp lỗ châu mai”. Thời chống Mĩ: * Nguyễn Viết Xuân “Nhằm thẳng quân thù mà bắn”. * Chị Út Tịch: “Còn cái lai quần cũng đánh”. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Quan sát tranh 2. Nhận xét tranh Câu 3: Vậy bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của ai? Bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ của toàn dân, toàn xã hội, là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý nhất của công dân. Bài 17 NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ . | NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC Bài 17 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Em hãy nêu điều kiện đảm bảo để thực hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công dân. Câu 2: Trong những hình thức thực hiện quyền quản lý nhà nước sau đây hình thức nào là trực tiếp, gián tiếp? Hình thức Trực tiếp Gián tiếp Bầu cử Đại biểu Quốc hội Ứng cử Hội Đồng Nhân Dân địa phương Góp ý hoạt động cán bộ công chức trên báo đài Chấp vấn đại biểu Quốc hội Bàn bạc chủ trương xây dựng chương trình phúc lợi địa phương Bác Hồ của chúng ta đã khẳng định chân lí “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Bài 17 NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Quan sát tranh Chiến sĩ hải quân canh giữ đảo Trường Sa Lớn Dân quân nữ Nam Bộ duyệt binh tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội Tuổi trẻ Đông Anh, Hà Nội thăm hỏi bà mẹ Việt Nam anh hùng Lê Thị Miên Bài 17 NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC ĐẶT VẤN ĐỀ 1.