Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Slide bài Luyện tập chương 2 - Kim loại - Hóa 9 - GV.Phạm V.Minh

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Thông qua bài giảng Luyện tập chương 2 - Kim loại giáo viên giúp học sinh hệ thống lại dãy HĐHH của kim loại, tính chất hoá học của kim loại. Tính chất hoá học của Al và Fe, nguyên liệu, nguyên tắc và quá trình sản xuất gang, thép. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. | Chào mừng quí thầy cô đến dự giảng TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU GV PHẠM VĂN QUANG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 9 BÀI 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II KIM LOẠI Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Cho các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng xảy ra. Và viết phương trình phản ứng sảy ra? a) Al + Cl2 b) Fe + HCl c) Fe + H2SO4 (đặc nguội) d) Na + H2O Đáp án : a) 2Al + 3Cl2 to 2 AlCl3 b) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 d) Fe + H2SO4 (®Æc nguéi) Kh«ng ph¶n øng e) Na + 2H2O 2NaOH + H2 BÀI 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ 1. Tính chất hóa học của kim loại. Dãy hoạt động hóa học K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, ( H ), Cu, Ag, Au Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần Tính chất hóa học của kim loại. - Tác dụng với Oxi Oxit bazơ, với phi kim khác Muối - Tác dụng với dung dịch axit Muối + H2 - Tác dụng với dung dịch muối Muối(mới) + Kim loại (mới) - Tác dụng với nước Bazơ + H2 Chú ý: + Kim loại phải đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học Chú ý: Kim loại đứng trước (trừ Na, Mg) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối Chú ý: Trong điều kiện thường chỉ những kim loại đứng trước Mg mới tham gia phản ứng Bài tập 1: Em hãy cho biết nguyên tố nào còn thiếu trong dãy hoạt đông hóa học sau: K, Na, Mg, ?., Zn, Fe, Pb, (H), ?., Ag, Au Đáp án: Al và Cu b) Hãy sắp xếp theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học của các kim loại sau: Cu, K, Fe Mg, Na, Pb, Zn Đáp án: - K, Fe, Cu - Na, Mg, Zn, Pb BÀI 22 HÓA HỌC 9 Bài tập 2: BÀI 22 HÓA HỌC 9 Hãy điền những chất còn thiếu trong các phản ứng sau: Al + -> Al2O3 Fe + -> FeCl3 Fe + -> FeSO4 + Cu Al + -> AlCl3 + H2 + H2O -> KOH + H2 K HCl CuSO4 Cl2 ? ? ? ? Đáp án: ? O2 BÀI 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ 1. Tính chất hóa học của kim loại. 2. Tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt có gì giống nhau và khác nhau. Nhôm Sắt Giống nhau Khác nhau -Có những tính chất của kim loại. -Không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội - Phản ứng với kiềm. - Khi tham gia phản ứng, nhôm tạo thành hợp chất trong | Chào mừng quí thầy cô đến dự giảng TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU GV PHẠM VĂN QUANG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 9 BÀI 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II KIM LOẠI Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Cho các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng xảy ra. Và viết phương trình phản ứng sảy ra? a) Al + Cl2 b) Fe + HCl c) Fe + H2SO4 (đặc nguội) d) Na + H2O Đáp án : a) 2Al + 3Cl2 to 2 AlCl3 b) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 d) Fe + H2SO4 (®Æc nguéi) Kh«ng ph¶n øng e) Na + 2H2O 2NaOH + H2 BÀI 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ 1. Tính chất hóa học của kim loại. Dãy hoạt động hóa học K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, ( H ), Cu, Ag, Au Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần Tính chất hóa học của kim loại. - Tác dụng với Oxi Oxit bazơ, với phi kim khác Muối - Tác dụng với dung dịch axit Muối + H2 - Tác dụng với dung dịch muối Muối(mới) + Kim loại (mới) - Tác dụng với nước Bazơ + H2 Chú ý: + Kim loại phải đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học Chú ý: Kim loại đứng trước (trừ Na, Mg) đẩy kim loại .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.