Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài 8: Qua Đèo Ngang - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài 8 Tiết 1 Văn bản : QUA ĐÈO NGANG ( Bà Huyện Thanh Quan )A- Mục tiêu bài học: Giúp HS:- Hình dung được cảnh Đèo Ngang và tâm trạng cô đơn c ủa Bà huy ện Thanh.Quan lúc qua đèo.- Bước đầu hiểu được thơ thất ngôn bát cú Đường luật.B- Chuẩn bị:- Đồ dùng: Bảng phụ chép bài thơ, bố cục bài thơ.- Những điều cần lưu ý: GV cần coi trọng việc giúp học sinh sơ bộ nhận bi ết th ể th ơ th ất ngôn bát.cú Đường luật để từ đó nhận dạng được thể thơ của tác phẩm.C- Tiến trình tổ chức dạy và học :I- Ổn định tổ chức: Lớp 7A2: Sĩ số: Vắng: Lớp 7A3: Sĩ số: Vắng:II- Kiểm tra : - Bài thơ bánh trôi nước có những nội dung gì? - Trong hai nội dung đó, nội dung nào đóng vai trò quan trọng quy ết.định giá trị bài thơ?III- Bài mới : Các em ạ! Đèo Ngang là một địa danh nổi ti ếng trên đ ất n ước ta. Nhà th ơ.Phạm Tiến Duật đã từng viết 1 câu thơ rất dí dỏm và bất ngờ: Bao nhiêu người làm thơ về Đèo Ngang Mà không biết con đèo chạy dọc. Đúng là có biết bao người làm th ơ về Đèo Ngang nh ư Cao Bá Quát có bài.Lên núi Hoành Sơn, Nguyễn Khuyến có bài Qua núi Hoành Sơn, Nguy ễn.Thượng Hiền có bài Mùa xuân trông núi Hoành Sơn. Nh ưng tựu trung, đ ược.nhiều người biết và yêu thích nhất vẫn là bài Qua đèo Ngang của Bà huyện.Thanh Quan. Bài thơ như một bút kí thơ đậm chất trữ tình. Hôm nay cô trò.chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài thơ Hoạt động của thầy – trò Nội dung kiến thức :. I- Giới thiệu chung : 1- Tác giả: Tên thật là Nguyễn Thị. Hinh (TK 19)- Dựa vào phần chú thích trong sgk ,.em hãy nêu 1 vài nét về tác giả bài - Bút danh là Bà huyện Thanh Quanthơ Qua Đèo Ngang?- GV: Bà huyện Thanh Quan là người.học rộng, tài cao; bà cùng Đoàn thị.Điểm và Hồ Xuân Hương là 3 nhà.thơ nữ có tiếng nhất ở TK 18-19Thơ của bà còn lưu lại 6 bài như:.Thăng Long thành hoài cổ, Chiều.hôm nhớ nhà, Chùa Trấn Bắc. Đó là.những bài thơ Nôm đặc sắc và nổi.tiếng của bà sau bài Qua Đèo Ngang.Thơ bà thường viết nhiều về thiên.nhiên vào lúc trời chiều, gợi lên cảm.giác vắng lặng, buồn buồn.Đối với bà, cái đẹp là dĩ vãng. Hiện.tại vắng vẻ hiu quạnh chỉ là cái bóngmờ mờ của dĩ vãng mà thôi. Chính vì.vậy mà người ta gọi:. - Đề tài thường viết về thiên nhiên. vào lúc trời chiều.- Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?- GV: Như chúng ta đã biết Bà huy ện.Thanh Quan quê ở Thăng Long, bà là.người Đàng ngoài thuộc chúa TrịnhNhưng mệnh trời đã chuyển về họ.Nguyễn. Lúc đó bà được chúa - Bà là một nhà thơ hoài cổ - hoài.Nguyễn mời vào cung Phú Xuân - thương rất điển hình Huế làm chức cung chung giáo tập để.dạy công chúa và cung phi. Trên 2- Tác phẩm :.đường vào kinh đô phò vua mới, khi.qua Đèo Ngang bà đã dừng chân.ngắm cảnh và sáng tác bài thơ Qua.đèo Ngang. Bài thơ in trong “Hợp.tuyển thơ văn Việt Nam” tập III.(1963 )- Hướng dẫn đọc: Bài thơ thể hiện.tâm trạng buồn, cô đơn. Khi đọc các.em cần đọc chậm, buồn, ngắt đúng.nhịp 4/3 và 2/2/3. Càng về cuối giọng.đọc càng chậm, nhỏ hơn. Đến 3.tiếng: trời, non, nước, đọc tách ra -Bài thơ được sáng tác trên đường.từng tiếng. 3 tiếng ta với ta đọc như vào kinh Huế nhận chứctiếng thầm thì mình nói với mình.- GV đọc - 2 hs đọc - Gv nhận xét.- Giải thích từ khó: Hs đọc chú thích:.1, 2 (102 ), 4, 5 (103 ).- Dựa vào số câu, số tiếng trong bài.thơ, em hãy cho biết bài thơ được.sáng tác theo thể thơ nào?- Thế nào là thơ thất ngôn bát cú.Đường luật? Hs đọc sgk (102 ) II- Đọc - Hiểu bài thơ:.- GV: Giới thiệu bố cục bài thơ thất.ngôn bát cú. Bây giờ chúng ta đi tìm hiểu bài thơ.theo bố cục đã chia- Hs đọc 2 câu đề.- Câu thơ đầu miêu tả cảnh ở đâu?- Bước tới