Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Nghị định về chính sách tinh giản biên chế

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mời các bạn tham khảo bài giảng Nghị định về chính sách tinh giản biên chế sau đây để hiểu rõ hơn về chính sách về hưu trước tuổi; chính sách thôi việc; trình tự, thời hạn giải quyết tinh giản biên chế; trách nhiệm của cơ quan, đơn vị trong việc thực hiện tinh giản biên chế. | NGHỊ ĐỊNH VỀ CHÍNH SÁCH TINH GIẢN BIÊN CHẾ Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. Cơ quan, tổ chức Đảng, Nhà nước, tổ chức CT - XH từ Trung ương đến cấp xã; 2. Đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng, NN, tổ chức CT-XH; 3. Các hội được giao biên chế và ngân sách NN hỗ trợ kinh phí để trả lương; 4. Công ty TNHH một thành viên do NN hoặc do tổ chức CT, CT-XH làm chủ sở hữu ; 5. Công ty cổ phần có vốn góp của NN nay được cấp có thẩm quyền bán hết phần vốn nhà nước; 6. Nông, lâm trường quốc doanh sắp xếp lại theo quy định của pháp luật. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. CB, CC từ Trung ương đến cấp xã; 2. VC trong các đơn vị SNCL; 3. Người làm việc theo chế độ hợp đồng quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐ-CP; chế độ hợp đồng theo các quy định khác của PL. 4. Chủ tịch công ty, thành viên Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng, kiểm soát viên trong các công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước hoặc do tổ chức . | NGHỊ ĐỊNH VỀ CHÍNH SÁCH TINH GIẢN BIÊN CHẾ Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. Cơ quan, tổ chức Đảng, Nhà nước, tổ chức CT - XH từ Trung ương đến cấp xã; 2. Đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng, NN, tổ chức CT-XH; 3. Các hội được giao biên chế và ngân sách NN hỗ trợ kinh phí để trả lương; 4. Công ty TNHH một thành viên do NN hoặc do tổ chức CT, CT-XH làm chủ sở hữu ; 5. Công ty cổ phần có vốn góp của NN nay được cấp có thẩm quyền bán hết phần vốn nhà nước; 6. Nông, lâm trường quốc doanh sắp xếp lại theo quy định của pháp luật. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. CB, CC từ Trung ương đến cấp xã; 2. VC trong các đơn vị SNCL; 3. Người làm việc theo chế độ hợp đồng quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐ-CP; chế độ hợp đồng theo các quy định khác của PL. 4. Chủ tịch công ty, thành viên Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng, kiểm soát viên trong các công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước hoặc do tổ chức chính trị, tổ chức CT-XH làm chủ sở hữu ; 5. Những người là CB, CC được cơ quan có thẩm quyền cử làm người đại diện theo ủy quyền đối với phần vốn NN tại doanh nghiệp có vốn NN. 6. Người làm việc trong biên chế được cơ quan NN có thẩm quyền giao tại các hội. Điều 3. Giải thích từ ngữ 1. “Biên chế” sử dụng trong Nghị định này được hiểu gồm: biên chế CB, biên chế CC, số lượng người làm việc trong đơn vị SNCL và lao động hợp đồng được cấp có thẩm quyền giao theo quy định của PL. 2. “Tinh giản biên chế” trong Nghị định, này được hiểu là việc đánh giá, phân loại, đưa ra khỏi biên chế những người dôi dư, không đáp ứng yêu cầu công việc, không thể tiếp tục bố trí sắp xếp công tác khác và giải quyết chế độ, chính sách đối với những người thuộc diện TGBC. Điều 4. Nguyên tắc tinh giản biên chế 1. Phải bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò giám sát của các tổ chức CT- XH và nhân dân; 2. Phải được tiến hành trên cơ sở rà soát, sắp xếp tổ chức và thực hiện đánh giá, phân loại CB, CC, VC, lao