Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phát triển các ngành công nghiệp sáng tạo ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Phát triển các ngành công nghiệp sáng tạo ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế nêu lên vai trò của các ngành công nghiệp sáng tạo; thực trạng phát triển các ngành công nghiệp sáng tạo trên thế giới và Việt Nam; cơ hội và thách thức phát triển các ngành công nghiệp sáng tạo ở Việt Nam; các ngành công nghiệp sáng tạo cần đầu tư ở Việt Nam. | nhưng hàm lượng công nghệ trong những máy móc này lại không cao. Các chuyên gia làm đề án phát triển thị trường công nghệ cho rằng, tuy nhập khẩu công nghệ nhưng thực chất, chúng ta mới chỉ nhập trang thiết bị, dây chuyền công nghệ toàn bộ mà chưa chú ý nhập và khai thác tài sản trí tuệ. Khoảng 90% công nghệ nhập từ nước ngoài có trình độ ở mức trung bình và lạc hậu. Trong khi đó, mức đầu tư, đổi mới công nghệ của doanh nghiệp Việt Nam rất thấp, chỉ chiếm khoảng 0,2% - 0,3% doanh thu của doanh nghiệp. Tỷ lệ này ở Ấn Độ là khoảng 5%, Hàn Quốc là 10%. Trong chiến lược thu hút FDI, kỳ vọng Việt Nam sẽ được tiếp nhận công nghệ cao, công nghệ nguồn cũng rất xa vời. Công nghệ ở các doanh nghiệp FDI hiện chủ yếu là công nghệ đã qua sử dụng ở bản quốc. Số lượng chuyển giao công nghệ giữa công ty mẹ và công ty con chính thức đăng ký thấp hơn nhiều so với lượng doanh nghiệp FDI đang hoạt động. Ở một số dự án FDI của Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, việc chuyển giao công nghệ vào Việt Nam là từ chi nhánh trong khu vực, như từ Hàn