Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Quan điểm của chủ nghĩa Mác-lênin, tư tưởng Hồ chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa - Đại tá. TS Phạm Quốc Văn

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng trình bày các nội dung chính: Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh và quân đội. Quan điểm Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. | MÔN HỌC ĐƯỜNG LỐI QUÂN SỰ Bài một QUAN ĐiỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QuỏC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NỘI DUNG I. Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí về chiến tranh và qUân đội. II. Quan điểm Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Trọng tâm Mục II Thời gian Phương pháp I.Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh và quân đội I.Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh a.Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về chiến tranh - Chiến tranh là một hiện tượng lịch sử - xã hội Trong thời kỳ công xã nguyên thủy con người chưa biết chiến tranh xã hội chưa có giai cấp chưa có tư hữu kẻ thù của con người là môi trường tự nhiên động lực của sự phát triển là sự đấu tranh giữa con người với tự nhiên các cuộc xung đột giữa các bộ lạc không mang tính chất xã hội mà chỉ nhằm thỏa mãn các nhu cầu trực tiếp. Vậy CT không xuất hiện từ đầu cùng với xuất hiện xã hội loài người. -Nguồn gốc chiến tranh từ sự xuất hiện chế độ tư hữu giai cấp nhà nước Mác Ăng-ghen cho rằng khi sản xuất phát triển năng suất giá trị lao động tăng lên đến mức tạo ra được giá trị thặng dư thì mới xuất hiện nguồn gốc kinh te xã hội của bạo lực và chiến tranh. Chế độ chiếm hữu nô lệ bắt đầu xuất hiện chế độ tư hữu giai cấp vànhà nước. Đó là nguồn gốc sâu xa của bất bình đẳng xã hội của bạO lực và chiến tranh. Vậy chiến tranh bắt nguồn từ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và đối kháng giai cấp trong xã hội. Khi xuất hiện giai cấp các giai cấp bóc lột đã sử dụng chiến tranh như phương tiện công cụ để củng cố địa vị thống trị của chúng đê nô dịch các dân tộc .