Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Pháp lý đại cương: Chương 3 - Công pháp quốc tế

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Pháp lý đại cương: Chương 3 - Công pháp quốc tế được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về khái niệm công pháp quốc tế; những đặc trưng của Công pháp quốc tế hiện đại; vấn đề công nhận chủ thể mới trong công pháp quốc tế hiện đại; điều ước quốc tế và một số kiến thức khác. | PHÁP LÝ ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 3: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ I. Khái niệm về công pháp quốc tế 1. Sự xuất hiện và phát triển của công pháp quốc tế Công pháp quốc tế xuất hiện khi các nhà nước xuất hiện và đặt quan hệ với nhau. Các giai đoạn phát triển của CPQT: Công pháp quốc tế thời kỳ chiếm hữu nô lệ Công pháp quốc tế thời kỳ phong kiến Công pháp quốc tế thời kỳ tư bản chủ nghĩa Công pháp quốc tế thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH (công pháp quốc tế hiện đại). 2. Định nghĩa Công pháp quốc tế hiện đại Là tổng hợp các nguyên tắc, quy phạm pháp lý do các .(hoặc các chủ thể khác của công pháp quốc tế) tham gia vào công pháp quốc tế xây dựng nên, trên cơ sở .thông qua cuộc đấu tranh giai cấp trên cơ sở nhân nhượng thể hiện mục đích chính trị của các ., nhằm điều chỉnh những mối quan hệ nhiều mặt giữa các Nhà nước có chế độ chính trị và xã hội khác nhau và được đảm bảo thi hành bằng do các Nhà nước ấn định và bằng sức đấu tranh của nhân dân và dư luận tiến bộ trên thế giới. 3. Những nguyên tắc cơ bản của CPQT hiện đại 3.1. Định nghĩa: Nguyên tắc cơ bản của CPQT hiện đại là những quy phạm pháp luật quan trọng, có tính chất bao trùm và được thừa nhận rộng rãi trong các mối quan hệ quốc tế. 3.2 Đặc trưng: Tính tổng thể, bao trùm, chi phối và chỉ đạo tất cả các quan hệ quốc tế. Nội dung của các nguyên tắc luôn luôn được bổ sung, hoàn thiện dần theo chiều hướng tiến bộ của luật quốc tế. Các nguyên tắc được ghi nhận một cách rõ ràng trong các điều ước quốc tế phổ cập và quan trọng; 3.3 Các nguyên tắc: 1. Không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực trong QHQT 2. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng các biện pháp hoà bình: Đàm phán ngoại giao trực tiếp Điều tra, trung gian, hoà giải Toà án, trọng tài, Các tổ chức, hiệp định khu vực Các biện pháp hoà bình khác 3. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác 4. Hợp tác giữa các quốc gia 5. Dân tộc tự quyết 6. Bình đẳng chủ . | PHÁP LÝ ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 3: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ I. Khái niệm về công pháp quốc tế 1. Sự xuất hiện và phát triển của công pháp quốc tế Công pháp quốc tế xuất hiện khi các nhà nước xuất hiện và đặt quan hệ với nhau. Các giai đoạn phát triển của CPQT: Công pháp quốc tế thời kỳ chiếm hữu nô lệ Công pháp quốc tế thời kỳ phong kiến Công pháp quốc tế thời kỳ tư bản chủ nghĩa Công pháp quốc tế thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH (công pháp quốc tế hiện đại). 2. Định nghĩa Công pháp quốc tế hiện đại Là tổng hợp các nguyên tắc, quy phạm pháp lý do các .(hoặc các chủ thể khác của công pháp quốc tế) tham gia vào công pháp quốc tế xây dựng nên, trên cơ sở .thông qua cuộc đấu tranh giai cấp trên cơ sở nhân nhượng thể hiện mục đích chính trị của các ., nhằm điều chỉnh những mối quan hệ nhiều mặt giữa các Nhà nước có chế độ chính trị và xã hội khác nhau và được đảm bảo thi hành bằng do các Nhà nước ấn định và bằng sức đấu tranh của nhân dân và dư