Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận án Tiến Sĩ Địa lý tự nhiên: Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông lâm nghiệp và du lịch huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Với mục tiêu của luận án là nhằm "Xác lập những cơ sở khoa học cho sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển bền vững (PTBV) ngành nông, lâm nghiệp và dịch vụ trên cơ sở nghiên cứu quy luật hình thành cấu trúc sinh thái cảnh quan lãnh thổ huyện Sa Pa". luận án để nắm bắt được nội dung chi tiết. | Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông lâm nghiệp và du lịch huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai Luận án TS. Địa lý tụ nhiên Nguyễn An Thịnh Lãnh thố huyện Sa Pa nơi có đỉnh Fanxipang 3143 5m cao nhất Đông Dương nằm trong lóp cảnh quan núi Hoàng Liên Sơn thuộc hệ cảnh quan CQ Việt Nam nhiệt đới-gió mùa đặc trưng bởi các CQ núi cao rất độc đáo đa dạng về tự nhiên và nhân văn. Đây cũng là một lãnh thố giầu tiềm năng phát triển nông lâm nghiệp á nhiệt đới một trong hai mươi điểm du lịch đẹp nhất Việt Nam nơi có các CQ rừng kín thường xanh hỗn giao cây lá rộng lá kim lạnh ẩm với độ đa dạng sinh học cao được bảo tồn trong Vườn Quốc gia Hoàng Liên. Tuy nhiên từ khi được người Pháp phát hiện cho đến nay việc khai thác tài nguyên của Sa Pa còn thiếu đồng bộ do chưa có cơ sở khoa học chắc chắn không đáp ứng được các tiêu chí của phát triển bền vững. Với những tiềm năng và thực trạng đó nghiên cứu sử dụng hợp lý lãnh thổ nông lâm nghiệp du lịch trở nên cấp thiết trong giai đoạn phát triển hiện nay đối với huyện Sa Pa. Mục tiêu của luận án là Xác lập những cơ sở khoa học cho sử đụng họp lý tài nguyên phục vụ phát triển bền vững PTBV ngành 1 nông lâm nghiệp và du lịch trên cơ sở nghiên cứu quy luật hình thành cẩu trúc sinh thái cảnh quan lãnh thổ huyện Sa Pa . Đe thực hiện mục tiêu năm nhiệm vụ nghiên cứu được đặt ra 1. Tổng quan các hướng nghiên cứu sinh thái cảnh quan STCQ và xây dựng luận điểm STCQ nhiệt đới-gió mùa phù hợp với mục tiêu sử dụng họp lý CQ nông lâm nghiệp và du lịch huyện Sa Pa. 2. Phân tích mối quan hệ của ba hợp phần sinh thái cảnh-quần xã sinh vật-cộng đồng cư dân trong cấu trúc STCQ lãnh thổ Sa Pa. 3. Nghiên cứu diễn thế sinh thái của các CQ điển hình làm cơ sở nhận biết tính biến động về tài nguyên và môi trường. 4. Xây dựng một số bài toán địa lý định lượng và mô hình hóa GIS để đánh giá CQ. 5. Đe xuất định hướng tổ chức không gian phát triển nông lâm nghiệp và du lịch phù họp với cấu trúc STCQ lãnh thổ huyện Sa Pa. Những luận điểm