Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sự gia tăng dân số ở Việt Nam
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Dân số tăng nhanh gây sức ép mạnh lên tài nguyên và môi trường Nghèo khó và tăng dân số là tác nhân chính tàn phá tài nguyên và môi trường, và đồng thời cũng chính là hậu quả của sự thiếu hụt tài nguyên và môi trường sống bị ô nhiễm. Bước vào thế kỷ 21, sức ép tăng dân số nước ta là một thách thức lớn đối với phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường. | Sự gia tăng dân số ở Việt Nam N¨m 1940 1960 1980 2000 D©n sè 18 30 54 80 Gia tăng dân số Mỗi năm Việt Nam có thêm một tỉnh lớn (như Nghệ An) Dân số Năm 120 100 80 60 40 20 0 1940 1960 1980 2000 2020 2040 Dân số tăng nhanh gây sức ép mạnh lên tài nguyên và môi trường Nghèo khó và tăng dân số là tác nhân chính tàn phá tài nguyên và môi trường, và đồng thời cũng chính là hậu quả của sự thiếu hụt tài nguyên và môi trường sống bị ô nhiễm. Bước vào thế kỷ 21, sức ép tăng dân số nước ta là một thách thức lớn đối với phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường. Dân số và việc làm Tốc độ tăng dân số đạt 1,4%, nhưng vẫn còn cao, hàng năm thêm 1 triệu người, gây nhiều sức ép kinh tế, xó hội, môi trường. Thiếu việc làm nghiêm trọng là nguyên nhân gây mất ổn định xã hội và tàn phá môi trường. Đô thị hóa và di dân Năm 2000 có 623 đô thị, với 18 triệu người, chiếm 24% dân số. Trong 10 năm tăng 6 triệu người và sắp tới sẽ còn tăng nhanh hơn. Quy hoạch và đầu tư xây dựng đô thị chưa đáp ứng yêu . | Sự gia tăng dân số ở Việt Nam N¨m 1940 1960 1980 2000 D©n sè 18 30 54 80 Gia tăng dân số Mỗi năm Việt Nam có thêm một tỉnh lớn (như Nghệ An) Dân số Năm 120 100 80 60 40 20 0 1940 1960 1980 2000 2020 2040 Dân số tăng nhanh gây sức ép mạnh lên tài nguyên và môi trường Nghèo khó và tăng dân số là tác nhân chính tàn phá tài nguyên và môi trường, và đồng thời cũng chính là hậu quả của sự thiếu hụt tài nguyên và môi trường sống bị ô nhiễm. Bước vào thế kỷ 21, sức ép tăng dân số nước ta là một thách thức lớn đối với phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường. Dân số và việc làm Tốc độ tăng dân số đạt 1,4%, nhưng vẫn còn cao, hàng năm thêm 1 triệu người, gây nhiều sức ép kinh tế, xó hội, môi trường. Thiếu việc làm nghiêm trọng là nguyên nhân gây mất ổn định xã hội và tàn phá môi trường. Đô thị hóa và di dân Năm 2000 có 623 đô thị, với 18 triệu người, chiếm 24% dân số. Trong 10 năm tăng 6 triệu người và sắp tới sẽ còn tăng nhanh hơn. Quy hoạch và đầu tư xây dựng đô thị chưa đáp ứng yêu cầu PTBV. ==> Ô nhiễm, thiếu hạ tầng kỹ thuật. Luồng di dân ngày càng lớn ==> Tác động tích cực về tăng trưởng kinh tế + Nhiều tiêu cực về xã hội và môi trường. Tiềm lực kinh tế còn yếu GDP 2002 = 35,1 tỉ $ ; GDP trên đầu người 436 $ GDP (PPP) 185,4 tỉ $ ; GDP trên đầu người 2070 $ So sánh GDP đầu người (VN = 1) Mĩ: 36.006 $ và 34.320 $ Nhật: 31.407 $ và 25.130 $ Trung Quốc: 989 $ và 4.020 $ Thái Lan: 2.060 $ và 6.400 $ Inđônêxia: 817 $ và 2.940 $ Việt Nam: 436 $ và 2.070 $ Chỉ số GDP/người của Việt Nam (1993) là 180 USD, năm 2000 là 400 USD Chỉ số sức mua tương đương/người (PPP/person = Purchasing Power Parity/Person) Việt Nam (1992) là 655 USD/người, năm 1994 là 1.208 USD/người(Theo WB) Chỉ số phát triển nhân văn HDI (Human Development Index) HDI phản ánh các nổ lực giải quyết các vấn đề xã hội của mỗi quốc gia như: tuổi thọ trung bình, tỉ lệ % người biết chữ. GDP/người tính theo USD của sức mua (ppp/n). Người ta xác định được HDI mỗi năm trong khoảng từ 0 – 1. HDI < 0,500: .