Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng: Biểu mô

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Biểu mô phủ: lợp mặt ngoài, mặt trong khoang cơ thể. Có khả năng tái tạo mạnh, không mạch máu, phân bố thần kinh phong phú, dinh dưỡng bằng cách thấm qua màng đáy - Dựa vào số lượng lớp tb (biểu mô đơn, biểu mô tầng) - Dựa vào hình dạng ở lớp bề mặt (biểu mô lát, biểu mô vuông, biểu mô trụ | BIỂU MÔ ĐỊNH NGHĨA Là mô cấu tạo bởi các tb liên kết chặt chẽ, tạo thành lớp và có rất ít chất gian bào Bào tương chứa siêu sợi keratine Liên kết với nhau bằng nhiều loại liên kết tb Gắn với mô liên kết qua trung gian màng đáy PHÂN LOẠI Biểu mô phủ: lợp mặt ngoài, mặt trong khoang cơ thể. Có khả năng tái tạo mạnh, không mạch máu, phân bố thần kinh phong phú, dinh dưỡng bằng cách thấm qua màng đáy - Dựa vào số lượng lớp tb (biểu mô đơn, biểu mô tầng) - Dựa vào hình dạng ở lớp bề mặt (biểu mô lát, biểu mô vuông, biểu mô trụ PHÂN LOẠI (tt) Biểu mô lát đơn: 1 lớp tb đa diện, dẹt PHÂN LOẠI (tt) Biểu mô vuông đơn PHÂN LOẠI (tt) Biểu mô trụ đơn PHÂN LOẠI (tt) Biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển: nhân tb nằm ở mức độ cao thấp khác nhau nhưng cực đáy nằm trên cùng 1 màng đáy PHÂN LOẠI (tt) Biểu mô lát tầng sừng hóa: chỉ gặp ở biểu bì da, gồm 5 lớp (đáy, gai, hạt, bóng, sừng) PHÂN LOẠI (tt) Biểu mô lát tầng không sừng: gồm (lớp đáy, lớp trung gian, lớp bề mặt), lớp bề mặt vẫn còn nhân và không hóa sừng PHÂN LOẠI (tt) Biểu mô vuông tầng PHÂN LOẠI (tt) Biểu mô trụ tầng PHÂN LOẠI (tt) Biểu mô niệu: gặp ở biểu mô đường niệu PHÂN LOẠI (tt) Biểu mô tuyến: - Tuyến ngoại tiết: gồm phần chế tiết và phần bài xuất - Tuyến tiết nhày - Tuyến tiết nước PHÂN LOẠI (tt) Biểu mô tuyến (tt) - Các tb tuyến biệt lập PHÂN LOẠI (tt) Biểu mô tuyến (tt) - Lá tuyến PHÂN LOẠI (tt) Biểu mô tuyến (tt) - tuyến trong biểu mô PHÂN LOẠI (tt) Biểu mô tuyến (tt) - Các tuyến ống (biểu mô lõm xuống lớp đệm) PHÂN LOẠI (tt) Các tuyến ống (tt) PHÂN LOẠI (tt) Các tuyến ống (tt) PHÂN LOẠI (tt) Tuyến túi (nang): gồm phần bài xuất hình ống, phần chế tiết phình ra thành nang - Tuyến túi đơn - Tuyến túi phức tạp (nang nước, nang nhày, nang pha) Tuyến túi đơn Tuyến túi phức tạp PHÂN LOẠI (tt) PHÂN LOẠI (tt) Kiểu chế tiết: - Toàn vẹn - Bán hủy - Toàn hủy PHÂN LOẠI (tt) Kiểu chế tiết (tt) PHÂN LOẠI (tt) Tuyến nội tiết: sản phẩm chế tiết được chuyển vào các mao mạch máu không qua ống dẫn - Tuyến nội tiết biệt lập - Đám tb tuyến - Cơ quan nội tiết PHÂN LOẠI (tt) Tuyến nội tiết (tt) SINH HỌC CỦA BIỂU MÔ Nguồn gốc: ngoại bì, nội bì, trung bì phôi Không có mạch máu, dinh dưỡng bằng thẩm thấu qua màng đáy Có khả năng tái tạo mạnh Chức năng: bảo vệ, hấp thu, chế tiết, vận chuyển, cảm giác LIÊN KẾT GIỮA CÁC TB BIỂU MÔ Chất gắn: CAM – Cell Adhesion Molecule Khớp mộng LK vòng bịt (liên kết chặt) không cho các đại phân tử và ion đi qua LK vòng: dài liên kết bao quanh cực đỉnh Thể liên kết (liên kết điểm): có các sợi keratine xuyên qua màng tb LK khe: cho các ion giữa các tb biểu mô qua lại LIÊN KẾT GIỮA CÁC TB BIỂU MÔ | BIỂU MÔ ĐỊNH NGHĨA Là mô cấu tạo bởi các tb liên kết chặt chẽ, tạo thành lớp và có rất ít chất gian bào Bào tương chứa siêu sợi keratine Liên kết với nhau bằng nhiều loại liên kết tb Gắn với mô liên kết qua trung gian màng đáy PHÂN LOẠI Biểu mô phủ: lợp mặt ngoài, mặt trong khoang cơ thể. Có khả năng tái tạo mạnh, không mạch máu, phân bố thần kinh phong phú, dinh dưỡng bằng cách thấm qua màng đáy - Dựa vào số lượng lớp tb (biểu mô đơn, biểu mô tầng) - Dựa vào hình dạng ở lớp bề mặt (biểu mô lát, biểu mô vuông, biểu mô trụ PHÂN LOẠI (tt) Biểu mô lát đơn: 1 lớp tb đa diện, dẹt PHÂN LOẠI (tt) Biểu mô vuông đơn PHÂN LOẠI (tt) Biểu mô trụ đơn PHÂN LOẠI (tt) Biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển: nhân tb nằm ở mức độ cao thấp khác nhau nhưng cực đáy nằm trên cùng 1 màng đáy PHÂN LOẠI (tt) Biểu mô lát tầng sừng hóa: chỉ gặp ở biểu bì da, gồm 5 lớp (đáy, gai, hạt, bóng, sừng) PHÂN LOẠI (tt) Biểu mô lát tầng không sừng: gồm (lớp đáy, lớp trung gian, lớp bề mặt), lớp bề mặt vẫn còn nhân và không