Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ebook Phòng chống các hiện tượng phá hoại nền đường vùng núi: Phần 2
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giới thiệu các nội dung: Hiện tượng trượt ở sườn dốc và các biện pháp phòng chống để bảo đảm ổn định nền đường, hiện tượng sụt lở và trôi đất đá phá hoại nền đường. nội dung chi tiết. | CHUÔNG 3 HIỆN TựỘNG trượt ỏ SƯÒN dốc VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHốNG ĐỂ ĐẢM BẢO ỔN ĐỊNH NÊN ĐƯÒNG 3.1. PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TRƯỢT TRÊN SƯỜN DỐC Như đã nói ở 1.1. trượt là hiện tượng đất đá trên sườn dốc chuyển dịch xuống dưới theo một vài mặt trượt rõ rệt đã miêu tả ở các hình 1.1 và 1.2 . Thông thường quá trình phát triển của một điểm trượt diễn ra như sau Đẩu tiên trên sườn dốc xuất hiện các khe nứt sau đó phẩn trên của khối trượt bắt đầu dỉ chuyển xuống phía dưới thúc ép khối đất phía dưới tạo nên vách trượt hình 1.1 và hình thành một phần mặt trượt. Lực tác dụng từ phía trên càng lớn thì dẩn dẩn mặt trượt càng phát triển xuống dưới hình thành mặt trượt hoàn chỉnh và chân trượt. Nhưng nếu khối trượt bị cản trở ở phía dưới ví dụ gặp đất bền vững hoặc đá cứng thì khối trượt sẽ bị đùn đống tạo thành bậc tốc độ di chuyển giảm thậm chí có khi tạm dừng tạo nên trạng thái ổn định tạm thời. Thời gian Ổn định tạm thời dài hay ngắn tùy thuộc vào tương quan giữa 5- PCPHOM.X 65 tác dụng ép đẩy từ trên xuống và tác dụng cản trở ở phía dưới. Như vậy mỗi điểm trượt khi đã phát triến đầy đủ thường gổm cố các khe nứt các vách trượt các bậc bờ trượt và mặt trượt hình 1.1 . Các khe nứt thường thấy có ba loại khe nứt rộng khe nứt dọc và khe nứt ngang. Khe nứt rộng thường xuất hiện ỏ khá xa đỉnh mái dốc nền đường có khi tới mấy chục hoặc mấy trăm mét và có hình vòng cung. Khe nứt ngang xuất hiện ở phần dưới khối trượt khi phần trên của khối chuyển dịch nhanh hơn phần dưới hoặc gặp cản trở từ phía dướĩ khiến phẩn dưới của khối trượt bị đẩy vổng lên. Khe nứt ngang gom nhiều vết có phương gần thẩng góc với phương di chuyển của khối trượt và miệng khe nứt thường là bằng không có sự di chuyển tương đối của đất theo chiểu sâu ở hai bên khe nứt . Khe nứt dọc hình thành do sự chuyển dịch cùa đất trong khối trượt với các tốc độ khác nhau thường xuất hiện ở giữa và phần dưới khối trượt kèm theo các luống đất đài nhỏ. Vách trượt là một phần trông thấy của mặt trượt và thường có độ dốc lớn cố