Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài tập: Không gian, mặt bằng thừa hoặc chưa phù hợp

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Với cách tính: Năng suất bằng đầu ra chia đầu vào, thì việc nâng cao năng suất bằng cách giảm lãng phí ngày càng quan trọng trong việc tạo ra giá trị cho khách hàng, lợi nhuận cho doanh nghiệp. | GVHD PGS.TS. Phạm Ngọc Tuấn Bài làm I. Mở đầu Với cách tính Năng suất Đầu ra Đầu vào thì việc nâng cao năng suất bằng cách giảm lãng phí ngày càng quan trọng trong việc tạo ra giá trị cho khách hàng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Ngoài 7 lãng phí truyền thống Ohno 1985 các lãng phí mới Bicheno 2000 ngày càng nhiều dạng lãng phí được nhận diện nhằm nâng cao năng suất để tăng sức cạnh tranh đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp. Một trong các dạng lãng phí ngày càng được quan tâm đó là lãng phí do không gian mặt bằng thừa hoặc chưa phù hợp. Vậy lãng phí là gì Lãng phí nhìn từ góc độ khách hàng Bất kỳ vật liệu quy trình hay tính năng nào không tạo thêm giá trị theo quan điểm của khách hàng được xem là thừa và nên loại bỏ. Định nghĩa trên được ứng dụng vào trường hợp lãng phí do không gian mặt bằng thừa hoặc chưa phù hợp như thế nào Trong phần tiếp theo của tiểu luận này em xin cố gắng trả lời câu hỏi trên nhưng ví dụ nhận diện cũng như checklist kiểm tra. II. Các trường hợp 1 Mặt bằng thừa hoặc chưa phù hợp a Thừa chi phí thuê mặt bằng SVTH Nguyễn Khoa Triều - 11040403 2 GVHD PGS.TS. Phạm Ngọc Tuấn Ví dụ Tại công ty Thermtrol Vsip do lượng nguyên vật liệu tồn kho và lượng thành phẩm tồn kho quá lớn nên công ty phải thuê thêm 1 nhà kho với diện tích 600 m2. Trong khi đó 3 xưởng của công ty vẫn chưa bố trí máy hoặc chuyển sản xuất kín 100 diện tích. Chưa kể đến các kế hoạch phát triển dài hạn khác của Ban giám đốc hiện nay với giá thuê nhà xưởng trung bình tại Bình Dương là 1.7USD m2 tháng mỗi tháng công ty lãng phí 1.7x600 1020 USD. Hình 1. Mặt bằng xưởng lầu 1 công ty Thermtrol. SVTH Nguyễn Khoa Triều - 11040403