Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 33: Ôn tập phần Tiếng Việt
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 33: Ôn tập phần Tiếng Việt thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 33: Ôn tập phần Tiếng Việt trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | Ngữ văn 10 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT Khái niệm Các nhân tố giao tiếp Quá trình giao tiếp Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ, nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, hành động -Nhân vật -Hoàn cảnh -Nội dung Mục đích phương tiện - Cách thức giao tiếp 1. BT1/SGK/138. Tạo lập văn bản. Lĩnh hội văn bản 2. BT2/SGK/138. Đặc điểm Ngôn ngữ nói Ngôn ngữ viết Hoàn cảnh và điều kiện sử dụng Người nói, người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau Thể hiện bằng chữ viết, tiếp nhận bằng thị giác Các yếu tố phụ trợ Từ khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lóng. Nét mặt, cử chỉ, điệu bộ Hệ thống dấu câu, các kí hiệu, hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ. Đặc điểm chủ yếu về từ và câu - Lời nói giao tiếp hằng ngày, ít có điều kiện lựa chọn, gọt giũa ngôn ngữ -Câu tỉnh lược - Suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa - Tính chính xác a. Đặc điểm của văn bản: - Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một . | Ngữ văn 10 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT Khái niệm Các nhân tố giao tiếp Quá trình giao tiếp Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ, nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, hành động -Nhân vật -Hoàn cảnh -Nội dung Mục đích phương tiện - Cách thức giao tiếp 1. BT1/SGK/138. Tạo lập văn bản. Lĩnh hội văn bản 2. BT2/SGK/138. Đặc điểm Ngôn ngữ nói Ngôn ngữ viết Hoàn cảnh và điều kiện sử dụng Người nói, người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau Thể hiện bằng chữ viết, tiếp nhận bằng thị giác Các yếu tố phụ trợ Từ khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lóng. Nét mặt, cử chỉ, điệu bộ Hệ thống dấu câu, các kí hiệu, hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ. Đặc điểm chủ yếu về từ và câu - Lời nói giao tiếp hằng ngày, ít có điều kiện lựa chọn, gọt giũa ngôn ngữ -Câu tỉnh lược - Suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa - Tính chính xác a. Đặc điểm của văn bản: - Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn. - Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc. - Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung . - Mỗi văn bản nhằm thực hiện một mục đích giao tiếp nhất định. 3. BT3/SGK/138. Văn bản VB thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật VB thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính VB thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận VB thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt VB thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học VB thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí b. Các loại văn bản phân biệt theo phong cách ngôn ngữ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Tính cụ thể - Tính cảm xúc - Tính cá thể - Tính hình tượng - Tính truyền cảm - Tính cá thể hóa 4. BT4/SGK/139. a. - Nguồn gốc của tiếng Việt: Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á. - Quan hệ họ hàng của tiếng Việt: Tiếng Việt thuộc dòng Môn – Khmer, họ Nam Á, có quan hệ cội nguồn, quan hệ họ hàng với tiếng Mường, tiếng Khmer. 5. BT5/SGK/139. Lịch sử