Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
KALI

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

- Có 2 dạng: + Dạng không thể trao đổi được: 5%, mô liên kết + Dạng trao đổi được: 95%, dịch ngoại bào và dịch nội bào (chủ yếu) - K+ nội bào: + Cao gấp 30 lần ngoại bào quyết định tổng lượng + Là cation chính của dịch nội bào + Tập trung nhiều ở tế bào cơ vân, cơ tim và hồng cầu | KALI NỘI DUNG 1. Đại cương Kali máu. 2. Vai trò Kali/máu. 3. Thay đổi Kali/máu. ĐẠI CƯƠNG HẤP THU VÀ BÀI XUẤT K+ - Nhập: tất cả thức ăn đều chứa K+ đặc biệt là trái cây, rau cải Hấp thu: ruột non - Xuất: Tiết niệu: 90% Phân: 10% (bài tiết ở ruột già) Da: không đáng kể PHÂN BỐ KALI - Có 2 dạng: + Dạng không thể trao đổi được: 5%, mô liên kết + Dạng trao đổi được: 95%, dịch ngoại bào và dịch nội bào (chủ yếu) - K+ nội bào: + Cao gấp 30 lần ngoại bào quyết định tổng lượng + Là cation chính của dịch nội bào + Tập trung nhiều ở tế bào cơ vân, cơ tim và hồng cầu Ở người bình thường: @ Tổng lượng kali trong cơ thể: 3000meq - Phần kali trao đổi được: 3000 x 95% = 2850meq - K+ ngoại bào : 3000 x 1.5% = 45meq → [K+] ngoại bào: 45/10 = 4.5meq/L - K+ nội bào: 2850 -45 = 2805 meq → [K+] nội bào: 2805/20 = 140 meq/L. PHÂN BỐ KALI K+ ngoại bào - Nồng độ thấp: 4,5mEq/L (3,5-5,5) - Vai trò kém hơn Na+ trong thay đổi ASTT - Phản ánh nồng độ K+ nội bào giảm ít. + Thiết hụt K+ nhiều (giảm 1mEq/L, thiếu | KALI NỘI DUNG 1. Đại cương Kali máu. 2. Vai trò Kali/máu. 3. Thay đổi Kali/máu. ĐẠI CƯƠNG HẤP THU VÀ BÀI XUẤT K+ - Nhập: tất cả thức ăn đều chứa K+ đặc biệt là trái cây, rau cải Hấp thu: ruột non - Xuất: Tiết niệu: 90% Phân: 10% (bài tiết ở ruột già) Da: không đáng kể PHÂN BỐ KALI - Có 2 dạng: + Dạng không thể trao đổi được: 5%, mô liên kết + Dạng trao đổi được: 95%, dịch ngoại bào và dịch nội bào (chủ yếu) - K+ nội bào: + Cao gấp 30 lần ngoại bào quyết định tổng lượng + Là cation chính của dịch nội bào + Tập trung nhiều ở tế bào cơ vân, cơ tim và hồng cầu Ở người bình thường: @ Tổng lượng kali trong cơ thể: 3000meq - Phần kali trao đổi được: 3000 x 95% = 2850meq - K+ ngoại bào : 3000 x 1.5% = 45meq → [K+] ngoại bào: 45/10 = 4.5meq/L - K+ nội bào: 2850 -45 = 2805 meq → [K+] nội bào: 2805/20 = 140 meq/L. PHÂN BỐ KALI K+ ngoại bào - Nồng độ thấp: 4,5mEq/L (3,5-5,5) - Vai trò kém hơn Na+ trong thay đổi ASTT - Phản ánh nồng độ K+ nội bào giảm ít. + Thiết hụt K+ nhiều (giảm 1mEq/L, thiếu 100-200mEq). + Ngược lại, ngoại bào bình thường nhưng có thể đã thiếu K+. @ Xét nghiệm cần lưu ý: + Tránh làm vỡ hồng cầu + Phải nghỉ ngơi trước lấy máu (nếu vận động nhiều có thể làm tăng kali hơn bình thường), + Nhịn đói (nếu ăn no, nống độ K+ có thể giảm hơn bình thường). + Nắm chặt tay garo chật và lâu có thể làm tăng nồng độ K+ 0.5 meq/L. VAI TRÒ CỦA K+ Tham gia tạo điện thế màng - Bơm Na+-K+-ATPase: bơm 3 Na+ ra và 2 K+ vào tế bào nồng độ trong bào tương cao gấp 30 lần ngoại bào → tạo điện thế nghỉ - Kênh K+: rò rỉ K+ từ trong ra ngoài tế bào tham gia vào việc tạo điện thế màng. Tham gia hoạt động chức năng trong tế bào - Trong tế bào tập trung các chất hữu cơ tích điện âm (anion) → K+ có vai trò trung hòa về điện các anion này - Hệ quả: Lượng anion cố định của tế bào quyết định lượng K+ nội bào: đồng hóa tăng K+ nội bào, dị hóa giảm K+ nội bào Thiếu K+: các cation khác như H+ sẽ vào tế bào thay thế gây toan hóa nội bào, kiềm hóa ngoại bào VAI TRÒ CỦA K+ Ứng dụng: Khi cơ thể .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN