Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 2 :

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Khi giá tăng lên 40.000 đồng/bộ, một số người tiêu dùng không còn khả năng thanh toán hay người tiêu dùng mua ít đi do cảm thấy giá đắt hơn nên từ bỏ ý định mua. Do vậy, lượng cầu lúc này giảm xuống còn 160.000 bộ/tuần. Tương tự, khi giá càng cao, số lượng hàng hóa mà người mua muốn mua tiếp tục giảm. | 17 CHƯƠNG 2. CUNG CAU VẬ THỊ TRƯỜNG Trong nen kinh tế thị trường đa sô các quyết định ve giá cả và sản lượng đườc xác định trong thị trường thông qua các lực Cung và Càu. 2.1 CAU THỊ TRƯƠNG 2.1.1 Khái niệm Lượng tiếu thu môt sàn phàm Qd thường phu thuôc vào các yếu to như mức giá củà chính no P thu nháp I sờ thích Tás giá các háng hoá liến quàn Pr quy mo củà thị trường N giá dư kiến trong tường lái củà sán phàm Pf . Hám cáu thường được biểu diện lá Qd f Giá Thu nháp Sờ thích háy Thị hiếu Giá mát háng thày thế vá mát hàng bo sung So người tiếu dung. 2.1.2 QUY LUẬT CAU Khi già mát hàng tàng PŨ so lường càu mặt hàng giàm Qd U và khi già mát hàng giám pU so lường càu mát hàng tàng Qd ũ giư nguyên các yếu to khác khong đổi. Một cách dế dàng đế viết quy luật càu là Khi P ũ QdU vá khi pU Qdũ giữ nguyện các yếu tô khác không đổi Thí dụ Cầu đối với áo quần được trình bày trong bảng 2.1. Chúng ta nhận thấy một đặc điểm của hành vi của người tiêu dùng là khi giá càng cao lượng cầu của người tiêu dùng giảm đi. Chẳng hạn ở mức giá là không người mua được cho không áo quần. Vì thế lượng cầu ở mức giá này sẽ rất cao và có thể không 17 18 thống kê được. Khi giá tăng lên 40.000 đồng bộ một số người tiêu dùng không còn khả năng thanh toán hay người tiêu dùng mua ít đi do cảm thấy giá đắt hơn nên từ bỏ ý định mua. Do vậy lượng cầu lúc này giảm xuống còn 160.000 bộ tuần. Tương tự khi giá càng cao số lượng hàng hóa mà người mua muốn mua tiếp tục giảm. Nếu giá là 200.000 đồng bộ người mua có lẽ không chấp nhận mức giá này nên không mua một hàng hóa nào hay lượng cầu lúc này bằng không. Bảng 2.1. Cầu và cung đối với áo quần Giá 1.000 đồng bộ Cầu 1.000 bộ tuần 0 - 40 160 80 120 120 80 160 40 200 0 Từ thí dụ trên ta thấy rằng cầu của người tiêu dùng đối với một loại hàng hóa nào đó phụ thuộc vào giá của mặt hàng đó nếu như các yếu tố khác là không đổi. Khi giá tăng thì số cầu giảm đi và ngược lại. Vì vậy với giả định là các yếu tố khác là không đổi ta có thể biểu diễn số cầu đối với một .