Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ebook Lịch sử Đà Nẵng 1858-1945: Phần 2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Lịch sử Đà Nẵng 1858-1945", phần 2 trình bày các nội dung của phần "Đà Nẵng từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đến khởi nghĩa dành chính quyền (1919-1945)". nội dung chi tiết. | www.thuvien247.net Chương III ĐÀ NẰNG TÙ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỦ HAI CỦA THỤC DÂN PHÁP ĐÈN KHỎI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN 1919-1945 I. NHŨNG CHUYẾN BIÉN MỚI VÊ ĐỜI SỒNG CHÍNH TRỊ KINH TÉ XẢ HỘI VẦN HOÁ 1. Những điều chỉnh mói trong chính sách cai trị của Pháp Sau khi cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc thực dân Pháp lại tiếp tục công cuộc khai thác đang dang dở của chúng ở thuộc địa lịch sử gọi là cuộc khai thác thuộc địa lần thử hai mà làn này lại được thực hiện mạnh mẽ hơn lần thử nhất. Nhưng để tiếp tục công cuộc khai thác này Chính phủ Pháp dã có nhừng điêu chỉnh mới trong chính sách thuộc địa. Với riêng Đà Nang chính quyền Pháp cũng có nhùng điêu chỉnh quan trọng. vè mặt chính trị trẻn phạm vi toàn xử Đông Dương Tông thống Pháp ra sac lệnh to chức lại Hội đồng thuộc địa toi cao. Ớ Trung kỳ Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định phê chuán đạo dụ ngày 19 4 1920 vê việc thành lập cái gọi là Hội đông Tư vân Trung Kỳ nhãm giúp vua liên hệ được vời nguyện vọng cùa dân chúng . Nhưng vai trò tư vân này trước ỉ 89 www.thuvien247.net khi dưa những nguyện vọng của dân chúng ra Hộị đông bàn bạc đê đệ lên nhà vua đêu phài dược sự cho phép cùa viên Khâm sứ Pháp. Dên ngày 24 2 1926 Toàn quyền Đông Dương ra Nghị dịnh dối tên Hội đông nảy thành Viện Nhân dân đại biêu Trung kỳ. mà về thực chất thì như ỉờì của vị Viện trường đầu tiên Huỳnh ỉĩìủc Kháng khi từ chức đã nói thăng đó chẳng qua lả một lóp tuồng nhân dân đại biểu dớ mùa7 . Đối với đât nhượng địa Đà Nang de my dân Toàn quyền Đỏng Dương cho mở rộng thành phân đại biêu người Việt trong Hội dồng thành phố một số công chức người Việt dược đưa vào bộ máy hành chính được hưởng lương theo chê độ công chức người Pháp khuyến khích người Viột vào quốc tịch Pháp nhưng người vào ngạch dân Pháp phải có một số tài sản nhất định có học van cao phải nộp một so tiền trong ngân hàng Pháp. khác vời người dân nhượng địa chỉ là thuộc dân Pháp. Iheo qui chế chính trị của nhượng dịa còn cho phép người dãn liên hệ trực tiếp với nhà