Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa nêu lên khái quát về bộ máy nhà nước; bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam; hoàn thiện, đổi mới tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Với các bạn chuyên ngành Chính trị thì đây là tài liệu hữu ích. | 8 19 2014 Bộ MÁY NHÀ NƯỞC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1- KHẢI QUÁT VÈ Bộ MÁY NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm bộ máy nhà nước và cơ quan nhà nước - Khái niệm bộ máy nhà nước - Khái niệm cơ quan nhà nước - Phân loại cơ quan nhà nước 1.2 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước - Nguyên tác tập quyền - Nguyên tác phân quyền NỘI DUNG 1- Khái quát về bộ máy nhà nước 2- Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam 3- Hoàn thiện dôi mới tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước Việt Nam Khái niệm bộ máy nhà nước Khái niệm Là hê thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương được tô chức theo nhũng nguyên tác chung thống nhất tạo thành một cơ chế đồng bộ đề thực hiên chức năng và nhiêm vu chung cùa nhà nước. Phân tích khái niêm bộ máy nhà nước - Hệ thống cơ quan nhà nước - Tổ chức theo những nguyên tăc chung thống nhất - Cơ chế đồng bộ - Thực hiện nhiệm vụ và chức năng của nhà nước. Khái niệm cơ quan nhà nước Khái niệm cơ quan nhà nước là một bộ phận cấu thành nên bộ máy nhá nước. Đó lờ một to chức chính trị mang cptyền lực nhà nước được thành lập trên cơ sờ pháp luật vá được giao những nhiệm vụ quyển hạn nhất định để thực hiện chức năng và nhiệm Vịt cùa nhà nước trong phợm vi luật định. 1 8 19 2CM4 Đặc điểm của cơ quan nhà nước - Tổ chức được thành lập theo nguyên tắc và thủ tục luật định. - Có tính độc lập nhất định về cơ cấu tổ chức tài chính - Có nhiệm vụ chức năng thầm quyền luật định. - Thành viên là cán bộ công chửc công dân VN chi phi hoạt động từ ngân sách. Phân loại cơ quan nhà nước Căn cứ vào hình thức pháp lý của việc thực hiện quyền lực nhà nước các cơ quan nhà nước được chia thành cơ quan lập pháp cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp. Căn cứ vảo cấp độ thẩm quyền các cơ quan nhà nước được chia thành các cơ quan nhà nước ờ Trung ương và các cơ quan nhà nước ở dịa phương. 1.2 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Nguyên tắc tập quyền -Nội dung tập quyền nghĩa là tập trung quyền lục nhà nước vào trong tay một người hay một cơ quan nào đó. - Mục đích tập trung .