Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Thủ tục phá sản

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Thủ tục phá sản sau đây sẽ trang bị cho các bạn những kiến thức về công việc chuẩn bị để soạn thảo và nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản; xác định thẩm quyền giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; những người có quyền, nghĩa vụ gửi đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; doanh nghiệp, hợp tác xã có lâm vào tình trạng phá sản hay không và một số kiến thức khác. | Ls Hang - Asialaw THỦ TỤC PHÁ SẢN Ls Hang - Asialaw Công việc chuẩn bị để soạn thảo và nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản Văn bản quy phạm pháp luật Luật phá sản (Điều 7 và Điều 8) Nghị quyết số 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28-04-2005 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật phá sản 2005 (sau đây viết tắt là NQ 03/2005) Công việc chính và kỹ năng thực hiện: Xác định thẩm quyền thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định tại Điều 7 Luật phá sản. Xác định những người có quyền và nghĩa vụ gửi đơn quy định tại các điều 13, 14, 15, 16, 17 và 18 Luật phá sản. Cần phải biết: Khi Tòa nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thì sẽ phân công một Thẩm phán xem xét việc thụ lý hay không thụ lý đơn và Thẩm phán này sẽ trực tiếp phụ trách tiến hành thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã này. Xác định thành phần tiến hành thủ tục phá sản 1. Toà án nhân dân cấp huyện chỉ phân công một Thẩm phán; 2. Toà án nhân dân cấp tỉnh có thể phân . | Ls Hang - Asialaw THỦ TỤC PHÁ SẢN Ls Hang - Asialaw Công việc chuẩn bị để soạn thảo và nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản Văn bản quy phạm pháp luật Luật phá sản (Điều 7 và Điều 8) Nghị quyết số 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28-04-2005 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật phá sản 2005 (sau đây viết tắt là NQ 03/2005) Công việc chính và kỹ năng thực hiện: Xác định thẩm quyền thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định tại Điều 7 Luật phá sản. Xác định những người có quyền và nghĩa vụ gửi đơn quy định tại các điều 13, 14, 15, 16, 17 và 18 Luật phá sản. Cần phải biết: Khi Tòa nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thì sẽ phân công một Thẩm phán xem xét việc thụ lý hay không thụ lý đơn và Thẩm phán này sẽ trực tiếp phụ trách tiến hành thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã này. Xác định thành phần tiến hành thủ tục phá sản 1. Toà án nhân dân cấp huyện chỉ phân công một Thẩm phán; 2. Toà án nhân dân cấp tỉnh có thể phân công một hoặc ba Thẩm phán. Ls Hang - Asialaw 2. Xác định thẩm quyền giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Văn bản quy phạm pháp luật Luật Phá sản Nghị quyết số 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28-04-2005 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật phá sản 2005 (sau đây viết tắt là NQ 03/2005) (mục 3 Phần I) Những điểm cần lưu ý: TAND cấp huyện có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với hợp tác xã có đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện đó (Khoản 1 Điều 7 Luật Phá sản). TAND cấp tỉnh có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã có đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh hoặc tuy thuộc thẩm quyền của TAND cấp huyện, TAND cấp tỉnh xét cần thiết lấy lên để tiến hành thủ tục phá sản (Khoản 2 Điều 7 Luật Phá sản). TAND cấp tỉnh nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp có vốn đầu