Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Luật Hình sự: Chương 3 - Trần Ngọc Lan Trang

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Dưới đây là bài giảng Luật Hình sự: Chương 3 do Trần Ngọc Lan Trang biên soạn. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về tội phạm với những nội dung như khái niệm tội phạm; phân loại tội phạm; phân biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật khác; vấn đề nguồn gốc và bản chất giai cấp của tội phạm. | GV: Trần Ngọc Lan Trang - Định nghĩa hình thức về tội phạm: “Tội phạm được hiểu là các hành vi do luật hình quy định”. Vd: BLHS Pháp 1810: “Tội phạm là hành vi bị LHS cấm hoặc là hành vi bị đạo luật HS trừng trị”. BLHS Thụy Sĩ 1937: “Tội phạm là hành vi do LHS cấm bằng nguy cơ xử phạt”. Ưu điểm: Khuyết điểm: 1. Khái niệm tội phạm 1.1. Định nghĩa - Định nghĩa nội dung về tội phạm: “Tội phạm được hiểu là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình sự và phải chịu hình phạt”. Vd: BLHS Trung Quốc 1997: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho XH và phải chịu hình phạt theo quy định của PL”. Ưu điểm: 1. Khái niệm tội phạm 1.1. Định nghĩa Định nghĩa tội phạm theo Luật Hình sự Việt Nam: Khoản 1 Điều 8 BLHS 1999 quy định “tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa”. 1. Khái niệm tội phạm 1.1. Định nghĩa Định nghĩa tội phạm theo Luật Hình sự VN Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, theo quy định pháp luật hình sự thì phải bị áp dụng hình phạt. 1. Khái niệm tội phạm 1.1. Định nghĩa 1.2.1. Tính nguy hiểm cho xã hội 1.2.2. Tính có lỗi của tội phạm 1.2.3. Tính trái pháp luật hình sự 1.2.4. Tính phải chịu hình phạt 1. Khái niệm tội phạm 1.2. Các dấu hiệu của tội phạm - Nguyên tắc hành vi Hành vi nguy hiểm cho xã hội là hành vi gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại cho các quan hệ xã hội được LHS bảo vệ. - Tính nguy hiểm cho xã hội là một phạm trù khách quan 1.2.1. Tính nguy hiểm cho xã hội - Tính nguy hiểm cho xã hội được ghi nhận tại khoản 1 điều 8 BLHS: “Tội phạm là hành vi . | GV: Trần Ngọc Lan Trang - Định nghĩa hình thức về tội phạm: “Tội phạm được hiểu là các hành vi do luật hình quy định”. Vd: BLHS Pháp 1810: “Tội phạm là hành vi bị LHS cấm hoặc là hành vi bị đạo luật HS trừng trị”. BLHS Thụy Sĩ 1937: “Tội phạm là hành vi do LHS cấm bằng nguy cơ xử phạt”. Ưu điểm: Khuyết điểm: 1. Khái niệm tội phạm 1.1. Định nghĩa - Định nghĩa nội dung về tội phạm: “Tội phạm được hiểu là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình sự và phải chịu hình phạt”. Vd: BLHS Trung Quốc 1997: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho XH và phải chịu hình phạt theo quy định của PL”. Ưu điểm: 1. Khái niệm tội phạm 1.1. Định nghĩa Định nghĩa tội phạm theo Luật Hình sự Việt Nam: Khoản 1 Điều 8 BLHS 1999 quy định “tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn .