Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Luật Tài sản (Dùng cho cao học) - TS. Ngô Huy Cương
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Dưới đây là bài giảng Luật Tài sản (Dùng cho cao học) do TS. Ngô Huy Cương thực hiện. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về tầm quan trọng của tài sản; những vấn đề pháp lý chính của Luật Dân sự truyền thống; mối liên hệ giữa Luật Tài sản và Luật Nghĩa vụ; căn cứ xác lập quyền sở hữu và một số kiến thức khác. | LUẬT TÀI SẢN (DÙNG CHO CAO HỌC) Người soạn thảo: TS. Ngô Huy Cương Logic lý luận của các luật gia XHCN (1) Để tồn tại, con người phải chiếm hữu của cải vật chất (2) Xuất hiện khái niệm sở hữu (một phạm trù kinh tế mang yếu tố khách quan) (3) Xuất hiện quan hệ sở hữu (với tính cách là quan hệ giữa người với người trong quá trình chiếm hữu và sản xuất ra của cải vật chất) (4) Các quan hệ sở hữu trong xã hội hợp thành chế độ sở hữu phù hợp với phương thức sản xuất và hình thái kinh tế xã hội (5)Pháp luật về sở hữu do giai cấp thống trị lập nên (6) Quyền sở hữu xuất hiện với tính cách là một phạm trù pháp lý phản ánh các quan hệ sở hữu trong một chế độ sở hữu nhất định (7) Khách thể của quyền sở hữu là vật (với tính cách là tài sản) Tầm quan trọng của tài sản * Có câu ngạn ngữ: “Tài sản sống lâu hơn con người” * Tài sản là công cụ của đời sống xã hội. Con người sống không thể không có tài sản * Tài sản là mục tiêu, đồng thời là phương tiện để phát triển kinh tế, xã hội Tình huống 1 Hai sinh viên đại học yêu nhau, nhưng rất nghèo, không đủ tiền học. Nữ sinh viên bỏ học đi làm phục vụ bàn trong một quán ăn để nuôi nam sinh viên ăn học. Nam sinh viên đã cam kết lấy nữ sinh viên làm vợ khi ra trường. Trong quá trình chung sống cả hai không có tài sản gì đáng kể. Khi ra trường nhận bằng đại học, nam sinh viên bội ước không cưới cựu nữ sinh viên. Vấn đề đặt ra: Nữ sinh viên đòi chia tài sản chung là bằng đại học (trình độ đại học). Trình độ đại học có phải là tài sản không? Tình huống 2 Ông Hoàng Cải Tiến có một người con trai 10 tuổi, vợ mất sớm. Ông quyết tâm đi nghiên cứu sinh tự túc ở nước ngoài, nhưng không có tiền. Ông bán ngôi nhà cổ ở Hội An với điều kiện chuộc lại trong vòng 5 năm. Ông bị tai nạn giao thông ở nước ngoài. Trước khi chết, ông chăng chối để lại ngôi nhà đã bán cho người con trai chuộc lại. Biết rằng ngôi nhà vẫn trong thời hạn chuộc lại, nhưng người mua ngôi nhà đó của ông đã bán ngôi nhà đó cho người khác. Hỏi: Liệu con trai ông . | LUẬT TÀI SẢN (DÙNG CHO CAO HỌC) Người soạn thảo: TS. Ngô Huy Cương Logic lý luận của các luật gia XHCN (1) Để tồn tại, con người phải chiếm hữu của cải vật chất (2) Xuất hiện khái niệm sở hữu (một phạm trù kinh tế mang yếu tố khách quan) (3) Xuất hiện quan hệ sở hữu (với tính cách là quan hệ giữa người với người trong quá trình chiếm hữu và sản xuất ra của cải vật chất) (4) Các quan hệ sở hữu trong xã hội hợp thành chế độ sở hữu phù hợp với phương thức sản xuất và hình thái kinh tế xã hội (5)Pháp luật về sở hữu do giai cấp thống trị lập nên (6) Quyền sở hữu xuất hiện với tính cách là một phạm trù pháp lý phản ánh các quan hệ sở hữu trong một chế độ sở hữu nhất định (7) Khách thể của quyền sở hữu là vật (với tính cách là tài sản) Tầm quan trọng của tài sản * Có câu ngạn ngữ: “Tài sản sống lâu hơn con người” * Tài sản là công cụ của đời sống xã hội. Con người sống không thể không có tài sản * Tài sản là mục tiêu, đồng thời là phương tiện để phát triển kinh tế, xã hội .