Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Sinh học 11 bài 20: Cân bằng nội môi
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 11 bài 20: Cân bằng nội môi thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 11 bài 20: Cân bằng nội môi trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | Khi vận động mạnh (chạy, nhảy.), các em thấy tim đập nhanh, thở dốc, huyết áp tăng cao. Ngồi nghỉ một thời gian, Nhịp tim, nhịp thở lại trở về bình thường TẠI SAO KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI III. VAI TRÒ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN BẮNG ÁP SUẤT THẨM THẤU 1. Vai trò của thận 2. Vai trò củagan IV. VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG pH NỘI MÔI NỘI DUNG: I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI 1. Khái niệm cân bằng nội môi (CBNM) - VD: Thân nhiệt người duy trì ở 36,70 C, nồng độ glucôzơ trong máu ở 0,1% Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể Nội môi: Môi trường bên trong cơ thể, có các đk lí hoá nhất định, diễn ra các hoạt động TĐC của tế bào (Máu, bạch huyết, dịch mô) I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI 2. Ý nghĩa của CBNM Giúp cho động vật tồn tại và phát triển bình thường 3. Hậu quả của mất CBNM Khi các điều kiện lí hoá thay đổi và không duy trì được sự ổn định (mất CBNM) sẽ dẫn đến hậu quả gì? Gây ra bệnh, thậm chí gây tử vong Khi điều kiện lí hoá của môi trường trong được duy trì ổn định thì có ý nghĩa gì? II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI: Ví dụ 1: Sơ đồ cơ chế điều hòa huyết áp (lệnh tr.87) Huyết áp tăng cao Huyết áp bình thường Thụ thể áp lực ở mạch máu Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não Tim và mạch máu II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI: Kích thích Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận thực hiện Bộ phận điều khiển Kích thích Liên hệ ngược Hãy quan sát hình và cho biết: Có mấy bộ phận tham gia vào cơ chế? Cơ chế CBNM có sự tham gia của 3 bộ phận: 1 2 3 II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI: Bộ phận Các cơ quan Chức năng Tiếp nhận kích thích Các thụ thể (ở mạch máu) hoặc cơ quan thụ cảm (da ). Biến kích thích thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển Điều khiển - Trung ương thần kinh - Tuyến nội tiết Thực hiện Thận, gan, phổi, tim, mạch máu Điều khiển hoạt động của các cơ quan thực hiện Tăng hoặc . | Khi vận động mạnh (chạy, nhảy.), các em thấy tim đập nhanh, thở dốc, huyết áp tăng cao. Ngồi nghỉ một thời gian, Nhịp tim, nhịp thở lại trở về bình thường TẠI SAO KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI III. VAI TRÒ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN BẮNG ÁP SUẤT THẨM THẤU 1. Vai trò của thận 2. Vai trò củagan IV. VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG pH NỘI MÔI NỘI DUNG: I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI 1. Khái niệm cân bằng nội môi (CBNM) - VD: Thân nhiệt người duy trì ở 36,70 C, nồng độ glucôzơ trong máu ở 0,1% Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể Nội môi: Môi trường bên trong cơ thể, có các đk lí hoá nhất định, diễn ra các hoạt động TĐC của tế bào (Máu, bạch huyết, dịch mô) I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI 2. Ý nghĩa của CBNM Giúp cho động vật tồn tại và phát triển bình thường 3. Hậu quả của mất CBNM Khi các điều kiện lí hoá thay đổi và không duy trì được sự ổn định (mất CBNM) sẽ dẫn đến .