Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ôn tập Vật lý 12 - Chương 6: Lượng tử ánh sáng
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Với nội dung: Hiện tượng quang điện ngoài, hiện tượng quang điện trong, mẫu nguyên tử Bohr. tài liệu ôn tập Vật lý 12 - Chương 6: Lượng tử ánh sáng sẽ giúp các em học sinh có cơ hội thử sức của mình với các đề kiểm tra, đề thi trước khi vào đề thi chính thức mời các bạn tham khảo. | ÔN TẬP VẬT LÝ 12 Chương 6 LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Chương 6 LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG A.LÝ THUYẾT 1. Hiện tượng quang điện ngoài Khái niệm Ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại các quang electron Định luật quang điện về giới hạn quang điện Hiện tượng quang điện xảy ra khi bước sóng ánh sáng kích thích giới hạn quang điện. Giả thuyết lượng tử năng lượng của Planck Lượng năng lượng mà mỗi lần nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có hoàn toàn xác định gọi là lượng tử năng lượng. Thuyết lượng tử ánh sáng thuyết photon - Chùm ánh sáng là chùm các photon mỗi photon mang năng lượng xác định. Cường độ của chùm sáng tỉ lệ vứi số photon phát ra trong 1 giây. - Phân tử nguyên tử electron. phát xạ hay hấp thụ ánh sáng nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ photon - Các photon bay dọc theo tia sáng với tốc độ c. Giải thích các định luật quang điện dùng công thức Eistein giải thích hf A . Ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt. Hiệu điện thế hãm làm dòng quang điện bằng không hf - A Điện thế cực đại trên vật dẫn kim loại cô lập về điện hf - A 2. Hiện tượng quang điện trong Ánh sáng giải phóng các electron liên kết tạo thành các electron dẫn và lỗ trống Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng điện trở suất của bán dẫn giảm khi bị chiếu sáng Ứng dụng hai hiện tượng trên được ứng dụng trong các quang điện trở pin quang điện. 3. Mẫu nguyên tử Bohr Các tiên đề Bohr - Nguyên tử chỉ tồn tại trong các trạng thái dừngcó năng lượng xác định. Khi ở trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ. Electron chuyển động trên các quỹ đạo dừng có bán kính xác định gọi là các quỹ đạo dừng rn n2r0 r0 5 3.10-10m - Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng cao sang trạng thái dừng có năng lượng thấp thì nguyên tử phát ra photon Ngược lại nguyên tử chuyển lên trạng thái. Lưu ý Mầu nguyên tử Bohr giải thích được cấu tạo quang phổ vạch của H nhưng không giải thích được cấu tạo của các nguyên tử phức tạp hơn Các vạch quang phổ của H - Dãy Lyman mức cao về mức 1 K với n 1 trong miền tử ngoại - Dãy Balmer mức cao về mức