Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
BÁO CÁO " BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG LEUCOCYTOZOON "
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đây là bệnh ký sinh trùng của rất nhiều loài gia cầm, thủy cầm và hoang cầm do một loại đơn bào có tên Leucocytozoon gây ra (Leucocytozoonosis). Căn nguyên ký sinh trong các tế bào máu (Hồng cầu, bạch cầu và đại thực bào) và trong các tế bào nội mô thuộc các cơ quan gan, lách, thận, phổi, tim, ruột, dạ dày cơ, dạ dày tuyến, buồng trứng, ống dẫn trứng và não bộ .(1,2,3). Bệnh được Ziemam phát hiện từ năm 1898, căn nguyên gây bệnh đã được Berestneff phân lập, phân loại và xếp hạng vào. | BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG LEUCOCYTOZOON Lê Văn Năm Bài tỏng hợp I. Giới thiệu bệnh Đây là bệnh ký sinh trùng của rất nhiều loài gia cầm thủy cầm và hoang cầm do một loại đơn bào có tên Leucocytozoon gây ra Leucocytozoonosis . Căn nguyên ký sinh trong các tế bào máu Hồng cầu bạch cầu và đại thực bào và trong các tế bào nội mô thuộc các cơ quan gan lách thận phổi tim ruột dạ dày cơ dạ dày tuyến buồng trứng ống dẫn trứng và não bộ. . 1 2 3 . Bệnh được Ziemam phát hiện từ năm 1898 căn nguyên gây bệnh đã được Berestneff phân lập phân loại và xếp hạng vào năm 1904 đến năm 1908 được Sambon khẳng định lại. II. Căn nguyên gây bệnh Leucocytozoon thuộc lớp nguyên sinh động vật đơn bào Protozoa ký sinh chủ yếu trong các tế bào máu Haemospororina thuộc typ trùng roi - Apicomplexa họ Plasmodidae 1 .Đến nay người ta đã phát hiện ra 67 chủng và 34 đồng chủng Leucocytozoon có khả năng gây bệnh cho trên 100 loài gia cầm thủy cầm và hoang cầm Flallis et al 4 . Trong đó phổ biến nhất là Leucocytozoon simondi L.smithi L.caulleryi L.sabrezi L.shoutedeni L.andrewsi. Ở gia cầm và hoang cầm thường bị nhiễm L. caulleryi L.sabreri L.andrewsi L.shoutedeni. Ở thủy cầm và hoang cầm sống dưới nước hoặc vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn thường hay bị nhiễm L. simondii L.smithi L.anatis L.anseris.Có một số thông tin bệnh Leucocytozoon hoàn toàn có thể lây sang người và gây chết người. 2.1 Hình thái cấu trúc của Leucocytozoon. 2.1.1 Kích thước Trong suốt quá trình phát triển đến hết giai đoạn sinh sản vô tình tự nhân đôi Leucocytozoon có kích thước 12-14pm đây là những ký sinh trùng có kích thước vào loại vừa phải. Sau khi chuyển sang giai đoạn sinh sản hữu tính tức là khi trở thành giao tử đực cái và hợp tử ký sinh trong các tế bào máu thì chúng có kích thước trung bình 20pm - 45 pm. Trong các tế bào nội mô tế bào lưới và trong đại thực bào khi chúng ở thể phân lập thế hệ cuối thế hệ 3 nhất là sau khi chúng hình thành các hợp bào Megaloschizont thì kích thước có độ dài đến 400 pm. 2.1.2 Hình thái .