Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận: Phép biện chứng của Hegel một thành tựu vĩ đại của triết học cổ điển Đức

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tiểu luận: Phép biện chứng của Hegel một thành tựu vĩ đại của triết học cổ điển Đức trình bày về sơ lược về tiểu sử của Hegel, nội dung phép biện chứng của Hegel, ý nghĩa của phép biện chứng của Hegel, đặc điểm của phép biện chứng của Hegel. | rwi Ậ__ _ Tiểu luận PHÉP BIỆN CHỨNG CỦA HEGEL MỘT THÀNH TỰU vĩ đại của TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC Sơ lược về tiểu sử của Hegel. Georg Wilhelm Friedrich Hegel sinh ngày 27 tháng 8 năm 1770 mất năm 1831. Hegel sinh tại Stuttgart vào ngày 27 8 1770 là con trai của Georg Ludwig Hegel một nhân viên hải quan thuộc lãnh địa công tước của Wurttemburg. Là anh cả trong số ba đứa con em trai ông Georg Ludwig sớm qua đời lúc là một sĩ quan trong quân đội Napoleon trong chiến dịch Nga ông được nuôi dưỡng trong một môi trường Tin Lành ngoan đạo. Mẹ ông dạy ông tiếng Latinh trước khi ông tới trường nhưng bà đã mất khi ông lên 11. Ông rất gắn bó với chị mình Christiane sau này bà thường gây nên những ghen tỵ thất thường trong vợ của ông khi ông kết hôn vào độ tuổi 40 và đã tự vẫn ba tháng sau cái chết của ông. Hegel phải bận tâm rất nhiều đến chứng rối loạn thần kinh của chị ông và phát triển những ý tưởng về tâm thần học dựa trên những khái niệm biện chứng. Hegel đã sớm thông thuộc các học giả kinh điển Hy lạp và La Mã cổ đại khi đang còn học tại trường trung học Stuttgart và nắm rất rõ văn học và khoa học Đức. Cha ông cổ vũ ông trở thành một giáo sĩ và Hegel đã vào trường dòng tại đại học Tubingen năm 1788. Ở đó ông đã phát triển tình bạn với nhà thơ Friedrich Holderlin và nhà triết học Friedrich Wilhelm Joseph von Schelling. Đặc biệt là do ảnh hưởng từ Holderlin Hegel đã phát triển một niềm say mê sâu sắc đối với văn học và triết học Hy Lạp. Từ rất sớm và xuyên suốt cả cuộc đời Hegel đã ghi lại và nhớ tất cả những gì ông đọc - và số lượng ông đọc thì nhiều vô kể Ông khâm phục Goethe và tự luôn đặt mình thấp hơn những thiên tài đương thời ông Holderlin và Schelling. Nước Đức thời Hegel cực kì lạc hậu về kinh tế là một liên hợp do rất nhiều quốc gia nhỏ và lạc hậu hợp lại tương đối cách ly vói những biến động sôi nổi của châu Âu. Hegel rất say mê đọc Schiller và Rousseau. Năm Hegel 18 cũng là lúc nhà ngục Bastille bị đánh chiếm và Nền cộng hòa ra công khai ở Pháp Hegel đã nhiệt tình .