Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài thuyết trình: Kỹ thuật máy chụp X-Quang số
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Khái niệm, phân loại và chức năng của máy chụp X-Quang số, cấu tạo và nguyên lí làm việc của máy X-Quang số, so sánh máy X-Quang số CR và DR, vấn đề an toàn khi chụp X-Quang,. là những nội dung chính trong bài thuyết trình "Kỹ thuật máy chụp X-Quang số". . | KỸ THUẬT MÁY CHỤP X-QUANG SỐ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Mai Chi Phạm Thị Ngọc Nguyễn Hồng Lam Lê Thùy Trang Nội dung báo cáo I- Khái niệm, phân loại và chức năng của máy chụp X-Quang số 1.1. Khái niệm 1.2. Phân loại 1.3. Chức năng máy chụp X-Quang số II- Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy X-Quang số 2.1. Máy X-Quang kỹ thuật số gián tiếp CR (computed radiography) 2.1.1. Cấu tạo 2.1.2. Nguyên lý hoạt động – quá trình thu nhận ảnh của CR 2.1.3. Ưu, nhược điểm của CR 2.2. Máy X-Quang kỹ thuật số trực tiếp DR (Directly Radiography) 2.2.1. Cấu tạo 2.2.2. Nguyên lý hoạt động – quá trình thu nhận ảnh của DR III- So sánh máy X-Quang số CR và DR IV- Vấn đề an toàn khi chụp X-Quang I- Khái niệm, phân loại và chức năng của máy chụp X-Quang số 1.1. Khái niệm Khái quát chụp X-quang số: Tia X: được nhà bác học người Đức Roentgen phát hiện ra vào năm 1895. Tia X được sinh ra từ sự thay đổi quỹ đạo của electron khi nó đang chuyển động có gia tốc đến gần 1 . | KỸ THUẬT MÁY CHỤP X-QUANG SỐ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Mai Chi Phạm Thị Ngọc Nguyễn Hồng Lam Lê Thùy Trang Nội dung báo cáo I- Khái niệm, phân loại và chức năng của máy chụp X-Quang số 1.1. Khái niệm 1.2. Phân loại 1.3. Chức năng máy chụp X-Quang số II- Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy X-Quang số 2.1. Máy X-Quang kỹ thuật số gián tiếp CR (computed radiography) 2.1.1. Cấu tạo 2.1.2. Nguyên lý hoạt động – quá trình thu nhận ảnh của CR 2.1.3. Ưu, nhược điểm của CR 2.2. Máy X-Quang kỹ thuật số trực tiếp DR (Directly Radiography) 2.2.1. Cấu tạo 2.2.2. Nguyên lý hoạt động – quá trình thu nhận ảnh của DR III- So sánh máy X-Quang số CR và DR IV- Vấn đề an toàn khi chụp X-Quang I- Khái niệm, phân loại và chức năng của máy chụp X-Quang số 1.1. Khái niệm Khái quát chụp X-quang số: Tia X: được nhà bác học người Đức Roentgen phát hiện ra vào năm 1895. Tia X được sinh ra từ sự thay đổi quỹ đạo của electron khi nó đang chuyển động có gia tốc đến gần 1 hạt nhân, khi quỹ đạo của tia X thay đổi, một phần động năng của electron sẽ bị mất đi và chính năng lượng này chuyển thành bức xạ điện tử, phát ra tia X. Bản chất của tia X là 1 dạng của sóng điện từ có bước sóng trong khoảng 0,01 đến 10nm (~ f= 30 Petaherzt ÷ 30 Exaherzt)và năng lượng 120 eV đến 120 KeV. λ tia tử ngoại > λ tia X> λ gamma. Tính chất tia X: - Tính truyền thẳng và đâm xuyên - Tính bị hấp thụ Nguyên lí chụp X-Quang: chùm tia X sau khi truyền qua vùng thăm khám của cơ thể thì suy giảm do bị hấp thụ bởi các cấu trúc. Sự suy giảm này phụ thuộc vào độ dày, mật độ của các cấu trúc mà nó đi qua. Cuối cùng, chùm tia tác dụng với bộ phận thu nhận và xử lí ảnh để ra kết quả, bộ phận thu nhận và xử lí ảnh là điểm khác biệt lớn nhất giữa các kỹ thuật máy chụp X-Quang. I- Khái niệm, phân loại và chức năng của máy chụp X-Quang số 1.1. Khái niệm Máy chụp X-Quang: là một thiết bị sử dụng phổ biến trong chẩn đoán hình ảnh, phương pháp tạo ra ảnh là sử dụng tia X (tia Roentgen) để xây dựng