Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Tài chính công: Bài 3 - Đánh giá thu nhập công

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Tài chính công: Bài 3 - Đánh giá thu nhập công trình bày về khái niệm thu nhập công; nội dung thu nhập công; đặc điểm của thu nhập công; đánh giá thu nhập công; quan điểm đánh giá; phạm vi đánh giá; chỉ tiêu đánh giá; các chỉ tiêu đánh giá mức độ và năng lực vay nợ cùng một số nội dung khác. | ĐÁNH GIÁ THU NHẬP CÔNG Khái niệm thu nhập công Thu nhập công là hệ thống các quan hệ kinh tế và phi kinh tế phát sinh trong quá trình hình thành ngân sách Nhà nước. Những quan hệ kinh tế là những quan hệ dựa trên cơ sở trao đổi ngang giá. Những quan hệ phi kinh tế là những quan hệ được xây dựng từ nghĩa vụ. Về mặt hiện tượng, thu nhập công dựa trên cơ sở nghĩa vụ. Nhưng xét đến cùng, thu nhập công được xây dựng trên nền tảng kinh tế. Đó là sự trao đổi giữa các nghĩa vụ: doanh nghiệp và dân chúng có nghĩa vụ trích chuyển một phần thu nhập vào ngân sách Nhà nước để hình thành các quỹ tài chính của Nhà nước; đổi lại Nhà nước có nghĩa vụ sử dụng hiệu quả các khoản thu nhập này, tức là sử dụng hiệu quả các quỹ tài chính của nhà nước Nội dung thu nhập công Thuế Vay nợ Lệ phí và phí Đặc điểm của thu nhập công Phần lớn các khoản thu nhập công được xây dựng trên nền tảng nghĩa vụ công dân, điển hình là thuế. Các khoản thu do người dân tự nguyện đóng góp chiếm tỷ trọng không đáng kể. Không mang tính bồi hoàn trực tiếp. Tuy nhiên, Nhà nước sẽ dùng thuế nhằm tạo ra những hàng hóa và dịch vụ công và tất cả hàng hóa và dịch vụ công sẽ được thụ hưởng bởi chính người dân trong nước. Như thế, các khoản thu nhập công được chuyển trở lại cho dân chúng theo một cách gián tiếp và công cộng. Gắn chặt với việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước. Khó kiểm soát và đánh giá hiệu quả. Đánh giá thu nhập công Đánh giá thu nhập công là hệ thống quan điểm, phương pháp luận và chỉ tiêu nhằm phân tích, xem xét tính hợp lý về mặt kinh tế, xã hội lẫn chính trị của các khoản thu nhập công. Quan điểm đánh giá Trách nhiệm giải trình. Tránh gây xung đột về lợi ích giữa các tầng lớp dân cư và đảm bảo thực thi công bằng nghĩa vụ của dân cư. Phân tích lợi ích – chi phí giữa khoản thu vào ngân sách Nhà nước với chi phí hành thu. Không tạo thêm gánh nặng cho thế hệ tương lai. Phù hợp thông lệ quốc tế. Phạm vi đánh giá Đánh giá khả năng huy động một phần tổng sản phẩm quốc nội; Đánh giá cơ cấu thu nhập . | ĐÁNH GIÁ THU NHẬP CÔNG Khái niệm thu nhập công Thu nhập công là hệ thống các quan hệ kinh tế và phi kinh tế phát sinh trong quá trình hình thành ngân sách Nhà nước. Những quan hệ kinh tế là những quan hệ dựa trên cơ sở trao đổi ngang giá. Những quan hệ phi kinh tế là những quan hệ được xây dựng từ nghĩa vụ. Về mặt hiện tượng, thu nhập công dựa trên cơ sở nghĩa vụ. Nhưng xét đến cùng, thu nhập công được xây dựng trên nền tảng kinh tế. Đó là sự trao đổi giữa các nghĩa vụ: doanh nghiệp và dân chúng có nghĩa vụ trích chuyển một phần thu nhập vào ngân sách Nhà nước để hình thành các quỹ tài chính của Nhà nước; đổi lại Nhà nước có nghĩa vụ sử dụng hiệu quả các khoản thu nhập này, tức là sử dụng hiệu quả các quỹ tài chính của nhà nước Nội dung thu nhập công Thuế Vay nợ Lệ phí và phí Đặc điểm của thu nhập công Phần lớn các khoản thu nhập công được xây dựng trên nền tảng nghĩa vụ công dân, điển hình là thuế. Các khoản thu do người dân tự nguyện đóng góp chiếm tỷ trọng không đáng kể. Không .