Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chương 6 - Chỉ số

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

1.2 Tác dụng của chỉ số Biểu hiện sự biến động của hiện tượng qua thời gian Biểu hiện sự biến động của hiện tượng qua không gian Biểu hiện nhiệm vụ kế hoạch hay tình hình hoàn thành kế hoạch Phân tích vai trò và ảnh hưởng biến động của từng nhân tố của hiện tượng | CHƯƠNG 6 CHỈ SỐ 1. KHÁI NIỆM, TÁC DỤNG VÀ PHÂN LOẠI CHỈ SỐ 1.1 Khái niệm Chỉ số trong thống kê là chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ nào đó của 1 hiện tượng kinh tế. 1.2 Tác dụng của chỉ số Biểu hiện sự biến động của hiện tượng qua thời gian Biểu hiện sự biến động của hiện tượng qua không gian Biểu hiện nhiệm vụ kế hoạch hay tình hình hoàn thành kế hoạch Phân tích vai trò và ảnh hưởng biến động của từng nhân tố của hiện tượng 1.3 Phân loại chỉ số Căn cứ theo phạm vi tính toán, phân 2 loại: chỉ số cá thể và chỉ số chung. Căn cứ theo tính chất của chỉ tiêu, phân thành 2 loại: chỉ số chỉ tiêu chất lượng và chỉ số chỉ tiêu số lượng. 1.4 Các ký hiệu thường dùng khi tính chỉ số Chỉ tiêu chất lượng P: Giá đvsp (hhóa) Z: Giá thành đvsp W: Năng suất LĐ N: Năng suất thoạch Chỉ tiêu số lượng q: Số lượng spsx T: Số lượng LĐ D: Diện tích gtrồng 2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ 2.1 Phương pháp tính chỉ số cá thể (đơn) 2.2 Phương pháp tính chỉ số chung 2.3 Hệ thống chỉ số 2.4 Vận dụng phương pháp chỉ số 2.1 Phương pháp tính chỉ số cá thể (đơn) Chỉ số cá thể (phát triển) được tính bằng cách so sánh các mức độ của từng đơn vị cá biệt trong 2 thời kỳ nghiên cứu. Saûn phaåm Ñôn vò tính Kyø goác Kyø nghieân cöùu Slsp q0 Gtsp z0 Slsp q1 Gtsp z1 3000 5 4000 4,5 4000 12 4000 11,5 8000 3 7000 2,8 Ví dụ: giải Chỉ số cá thể giá thành: Chỉ số cá thể số lượng: Lập thêm 2 cột iz và iq để tính chỉ số Qua kết quả tính toán các chỉ số cá thể trên ta thấy: giá thành đơn vị sản phẩm hoặc lượng sản phẩm A hay B hay C kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc tăng (giảm) bao nhiêu lần. 2.2 Phương pháp tính chỉ số chung 2.2.1 Chỉ số phát triển 2.2.2 Chỉ số không gian 2.2.3 Chỉ số kế hoạch 2.2.1 Chỉ số phát triển a) Chỉ số tổng hợp b) Chỉ số bình quân a) Chỉ số tổng hợp Chỉ tiêu chất lượng Chỉ tiêu số lượng b) Chỉ số bình quân Bình quân cộng gia quyền, quyền số là chỉ số cá thể Bình quân điều hoà, quyền số là chỉ số cá thể 2.2.2 Chỉ số không gian Chỉ tiêu số lượng Pc :giá cố định, t : lượng lđ hao | CHƯƠNG 6 CHỈ SỐ 1. KHÁI NIỆM, TÁC DỤNG VÀ PHÂN LOẠI CHỈ SỐ 1.1 Khái niệm Chỉ số trong thống kê là chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ nào đó của 1 hiện tượng kinh tế. 1.2 Tác dụng của chỉ số Biểu hiện sự biến động của hiện tượng qua thời gian Biểu hiện sự biến động của hiện tượng qua không gian Biểu hiện nhiệm vụ kế hoạch hay tình hình hoàn thành kế hoạch Phân tích vai trò và ảnh hưởng biến động của từng nhân tố của hiện tượng 1.3 Phân loại chỉ số Căn cứ theo phạm vi tính toán, phân 2 loại: chỉ số cá thể và chỉ số chung. Căn cứ theo tính chất của chỉ tiêu, phân thành 2 loại: chỉ số chỉ tiêu chất lượng và chỉ số chỉ tiêu số lượng. 1.4 Các ký hiệu thường dùng khi tính chỉ số Chỉ tiêu chất lượng P: Giá đvsp (hhóa) Z: Giá thành đvsp W: Năng suất LĐ N: Năng suất thoạch Chỉ tiêu số lượng q: Số lượng spsx T: Số lượng LĐ D: Diện tích gtrồng 2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ 2.1 Phương pháp tính chỉ số cá thể (đơn) 2.2 Phương pháp tính chỉ số chung 2.3 Hệ thống chỉ số 2.4 Vận .