Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Cá vàng - Carassius auratus (Gold fish)
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cá vàng đã được nuôi trong bể cạn, non bộ, trong bể kính, trong hồ cá từ lâu ở nước ta, đã thích nghi với điều kiện sống. Tên: Cá vàng Tên khoa học/tiếng Anh: Carassius auratus/Gold fish Họ: Cá chép - Cyprinidae Phân bố: Nguyên sản ở Bắc Á và Đông Nam Á, hiện nay được phân bố rộng rãi ở rất nhiều nước. Chiều dài: 8 - 13cm. Cá vàng đã được nuôi trong bể cạn, non bộ, trong bể kính, trong hồ cá từ lâu ở nước ta, đã thích nghi với điều kiện sống | Cá vàng - Carassius auratus Gold fish Cá vàng đã được nuôi trong bể cạn non bộ trong bể kính trong hồ cá từ lâu ở nước ta đã thích nghi với điều kiện sống. Tên Cá vàng Tên khoa học tiếng Anh Carassius auratus Goldfish Họ Cá chép - Cyprinidae Phân bố Nguyên sản ở Bắc Á và Đông Nam Á hiện nay được phân bố rộng rãi ở rất nhiều nước. Chiều dài 8 - 13cm. Cá vàng đã được nuôi trong bể cạn non bộ trong bể kính trong hồ cá từ lâu ở nước ta đã thích nghi với điều kiện sống. Nó không đòi hỏi thức ăn cầu kỳ yêu cầu nhiệt độ nước và chất lượng nước gắt gao. Cá thích nước cũ có thể chịu mặn tối đa là 10 và chịu được hàm lượng oxy trong nước rất thấp. Tuy nhiên không nên dùng nước máy vì nước máy đã được thanh lọc không đủ chất cho cá ăn mặt khác trong nước máy có một số chất khử trùng như Cl Fl. cá không chịu nổi sẽ bị hao mòn rồi chết. Nếu bắt buộc phải sử dụng nước máy thì phải lấy nước này đem phơi nắng vài giờ để khử bớt các hợp chất không lợi trong nước đồng thời nước cũng hòa tan được một số hợp chất hữu cơ có trong không khí như vậy nước sẽ có tính chất gần với nước tự nhiên lúc đó mới đổ vào bể nuôi cá được. Cá vàng ăn được nhiều loại thức ăn khô hay thức ăn nhân tạo nhưng các thức ăn này cần kèm thêm mồi sống. Chúng thích ăn giun đỏ nhỏ bằng sợi trùn chỉ . Cá vàng háu ăn tìm mồi liên tục và cũng thải nhiều phân nên cần rút bẩn thường xuyên bằng ống xiphông. Sự sinh sản được thực hiện dễ dàng trong một bể nuôi lớn có đầy đủ ánh sáng mặt trời. Vào mùa sinh sản có thể nhận biết cá đực bởi một số đặc điểm sau nắp mang có những nốt sần đẹp trên ngực và cơ thể có khi cũng có nốt sần cá tỏ ra bị kích thích và đuổi theo cá cái và xô đẩy nó cá đực dùng nốt sần kích thích cá cái. Còn cá cái đến mùa sinh sản cũng có bụng to hẳn ra ở một bên cá bơi lội chậm chạp lỗ sinh dục màu đỏ hồng đến đỏ sẫm và hơi lồi ra. Sau một thời gian giao hoan rất hăng cá cái chui vào trong đám cây cỏ co mình và quậy mạnh để tiết trứng. Trong lúc đó cá đực luôn bám sát cá cái và dùng các nốt sần cọ vào